cho tam giác ABC nội tiếp (O), tia phân giác góc BAC ắt BC ơ I, CẮt (O) ở P.Kẻ đường kính PQ . Các tia phân giác Của goác BAC, góc ACP thứ tự ở E,F
Chứng minh: B,C,E,F cùng thuộc một đường tròn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM
\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là phân giác của góc BAC)
Do đó: \(sđ\stackrel\frown{BM}=sđ\stackrel\frown{CM}\)
=>MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(1)
OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC
=>OM\(\perp\)BC
b: Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
Xét (O) có
\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)
Xét ΔACD vuông tại C và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{ADC}=\widehat{ABH}\)
Do đó: ΔACD đồng dạng với ΔAHB
=>\(\widehat{CAD}=\widehat{HAB}\)
\(\widehat{BAH}+\widehat{HAM}=\widehat{BAM}\)
\(\widehat{CAD}+\widehat{MAD}=\widehat{CAD}\)
mà \(\widehat{BAH}=\widehat{CAD}\) và \(\widehat{BAM}=\widehat{CAD}\)
nên \(\widehat{HAM}=\widehat{MAD}\)
=>\(\widehat{IAM}=\widehat{DAM}\)
=>AM là phân giác của góc IAD
c: Xét (O) có
\(\widehat{IAM}\) là góc nội tiếp chắn cung IM
\(\widehat{DAM}\) là góc nội tiếp chắn cung DM
\(\widehat{IAM}=\widehat{DAM}\)
Do đó: \(sđ\stackrel\frown{IM}=sđ\stackrel\frown{DM}\)
=>IM=DM
=>M nằm trên đường trung trực của DI(3)
OI=OD
=>O nằm trên đường trung trực của DI(4)
Từ (3) và (4) suy ra OM là đường trung trực của DI
=>OM\(\perp\)DI
mà OM\(\perp\)BC
nên DI//BC
a, B I D ^ = 1 2 s đ D E ⏜ = D B E ^ => ∆BID cân ở D
b, Chứng minh tương tự: DIEC cân tại E, DDIC cân tại D
=> EI = EC và DI = DC
=> DE là trung trực của CI
c, F Î DE nên FI = FC
=> F I C ^ = F C I ^ = I C B ^ => IF//BC
a, vì \(AD\) là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{EAC}\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}=\widehat{AEC}\)
\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta AEC\) (g-g)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AC}\Leftrightarrow AB.AC=AE.AD\)
b, Ta có :
\(\widehat{EBD}=\widehat{EBC}=\widehat{EAC}=\widehat{BAE}\)
\(\Rightarrow\Delta EBD~\Delta EAB\)(g-g)
\(\Rightarrow\frac{EB}{EA}=\frac{ED}{EB}\Leftrightarrow ED.EA=EB^2\)
a)xét ΔABE và ΔADC có :
BÅE = DÅC (gt)
AEB=ACB=ACD(cùng chắn cung AB)
=>ΔABE≈ΔADC(g.g)
⇒\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AB}{AD}\)(hai cạnh t.ứ)
⇒AE.AD=AC.AB
b)Xét ΔBED và ΔAEB có :
góc E chung
góc EBD=gócEAC=gócEAB
⇒ΔBED ≈ ΔAEB(g.g)
⇒\(\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{EB}{EA}\)(hai cạnh t.ứ)
⇒ED.EA=EB2
cho nửa đường tròn O , đường kính AB , C là điểm nằm giữa O và A . đường thẳng vuông gcs với AB tại C cắt nửa đường tròn tại I , K là 1 điểm bất kì nằm trên đoạn CI (K # C và I), tia AK cắt nửa đường tròn tâm O tại M , tia BM cắt tia CI tại D
Cm; a,Tứ giác ACMD nội tiếp
b,Tam giác ABD đồng dạng với tam giác MBC
c,tâm dường tròn nội tiếp tam giác AKD nằm trên đường tròn cố định khi K di động trên đoạn thẳng DI