đọc bài văn ở phần luyện tập trong: sgk
câu hỏi:
bài văn biểu đạt tình cảm gì , đối với đối tượng nào ?hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp
b)hãy nêu dàn ý của bài
c) chỉ ra phương thức biểu cảm xcuar bài văn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài văn biểu đạt tình cảm gắn bó, niềm tự hào về quê hương
Có thể đặt một số nhan đề:
- An Giang quê mẹ
b, Dàn ý
Mở bài: Tình yêu quê hương thắm thiết đến độ đam mê
Thân bài: Hình ảnh quê hương êm ả, thanh bình trong kí ức tuổi thơ, đau thương và hào hùng trong lịch sử đấu tranh
Kết bài: Khẳng định tình yêu quê hương sâu đậm
Văn bản Phương pháp đọc nhanh trình bày:
a, Nêu vấn đề
- Khẳng định vai trò của việc đọc bằng việc nêu phản đề.
+ Sự phát triển của công nghệ thông tin máy móc không thể thay thế được việc đọc.
+ Trình bày mâu thuẫn giữa việc đọc của con người với lượng thông tin khổng lồ từ tri thức nhân loại.
b, Giải quyết vấn đề
Người viết trình bày theo vấn đề từ thấp đến cao:
+ Ở mức thấp có thể đọc thành tiếng
+ Ở mức cao có thể đọc thầm (đọc theo dòng và theo ý)
+ Đọc lướt từ trên xuống dưới
+ Không bám sát các từ mà nắm chắc các ý
+ Trong một thời gian ngắn, có thể thu nhận đầy đủ thông tin chủ yếu của một trang sách, cuốn sách
+ Ai cũng có thể vận dụng được nhưng phải tập trung cao, có ý chí
c, Kết luận
- Những tấm gương đọc nhanh: Na-pô-lê-ông, Mac-xim Goroki, Ban-zắc
- Nêu ra gương các nước tiên tiến như Nga, Mỹ mở ra các lớp dạy đọc nhanh.
Các số liệu đưa ra trong bài với độ chênh lệch rất cao có sức thuyết phục lớn khi nói tới phương pháp đọc nhanh.
a, Tìm hiểu đề và xác định ý
- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ: nụ cười của mẹ
b, Lập dàn ý
- Nụ cười của mẹ hồi con còn thơ bé
- Nụ cười của mẹ mỗi khi con làm mẹ hài lòng ( học tập tiến bộ, biết giúp đỡ mẹ, giúp gia đình, biết quan tâm đến người khác
- Nụ cười mẹ khích lệ từng bước trưởng thành của con
c, Viết bài
Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về nụ cười của mẹ, đó là nụ cười yêu thương và thật gần gũi
Thân bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ trong một số tình huống
Kết bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
a, Văn bản nghị luận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
- Có thể đặt tên cho văn bản: Sức sống Sa Pa
a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá
b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực
c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài
Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật
d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn
THAM KHẢO
a) Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương An Giang yêu dấu. Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: Tình quê hương
Đề văn: Quê hương trong trái tim của em
b) Dàn ý của bài văn theo bố cục ba phần:
– Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
– Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hương của tác giả:
+ Những kỉ niệm tuổi thơ.
+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người con anh hùng của quê hương.
– Kết bài: Tình yêu quê hương trong suy nghĩ và cảm nhận của người con xa quê (khi đã trưởng thành).
c) Phương thức biểu cảm của bài văn: Bài văn thể hiện những cảm xúc với quê hương bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp, rất giàu cảm xúc và dung dị.
bài đó trang bao nhiêu vậy bạn