K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

      \(\frac{5}{11}< \frac{a}{b}< \frac{5}{9}\)

=> \(\frac{45}{99}< \frac{a}{b}< \frac{55}{99}\)

=> b = 99 ; a = 46 -> 54

1 tháng 8 2018

LẠM DỤNG QUÁ NHIỀU

11 tháng 8 2016

\(B=\frac{1}{5}-\frac{3}{7}+\frac{5}{9}-\frac{2}{11}+\frac{7}{13}-\frac{9}{16}-\frac{7}{13}+\frac{2}{12}-\frac{5}{9}+\frac{3}{7}-\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\)

\(B=\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\right)+\left(\frac{5}{9}-\frac{5}{9}\right)+\left(\frac{7}{13}-\frac{7}{13}\right)-\frac{2}{11}+\frac{2}{12}-\frac{9}{16}-\frac{1}{5}\)

\(B=0-0+0+0-\frac{2}{11}+\frac{2}{12}-\frac{9}{16}-\frac{1}{5}\)

\(B=\frac{-2}{11}+\frac{2}{12}-\frac{9}{16}-\frac{1}{5}\)

Đến đây chỉ còn cách quy đồng thôi

1 tháng 7 2021

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B

19 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)

\(=\)\(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{1}{\frac{7}{2}}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{2}{7}\)

\(=\)\(0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 3 2018

thank nha

27 tháng 5 2019

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 5 2019

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)