K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?A Mang.            B. Đem.               C. Rủ.                         D. Đuổi.Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo...
Đọc tiếp

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?

A Mang.            B. Đem.               C. Rủ.                         D. Đuổi.

Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A. 1                B. 2                        C. 3                  D. 4

Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn” là:

A. “Hương thơm”.       B. “Hương thơm đậm            C. “Nếp áo”.                   D. “Nếp khăn”.

Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?

A. Trần thuật.             B. Nghi vấn.             C. Cầu khiến.              D. Cảm thán.

Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm”?

A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).

B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.

C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

3
5 tháng 6 2021

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?

A Mang.            B. Đem.               C. Rủ.                         D. Đuổi.

Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A. 1                B. 2                        C. 3                  D. 4

Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn” là:

A. “Hương thơm”.       B. “Hương thơm đậm            C. “Nếp áo”.                   D. “Nếp khăn”.

Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?

A. Trần thuật.             B. Nghi vấn.             C. Cầu khiến.              D. Cảm thán.

Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm”?

A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).

B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.

C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

5 tháng 6 2021

Trả lời :

6. D

7. D

8. B

9. A

10. C

24 tháng 2 2022

A

24 tháng 2 2022

A.cuốn

3 tháng 6 2023

Các bạn ơi mình đang càn trả lời gấp, Ai trả lời giúp mình với

 

3 tháng 6 2023

Theo tớ là A nha cậu.

6 tháng 6 2021

Trong các câu văn sau, câu nào là câu ghép:

A. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.

B. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả reo trên đất rừng, qua một năm, đã cao lớn tới bụng người.

C. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

D. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.

6 tháng 6 2021

Chọn C

19 tháng 8

"Gió Tây lướt thướt bay qua rừng , quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi,đưa hương thảo quả ngọt lựng,thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.(1).Gió thơm .(2).Cây cỏ thơm.(3).Đất trời thơm.(4).Người đi rừng thảo quả về,hương thơm đậm ủ trong từng nếp áo,nếp khăn.(5).

Câu1:Từ nào sau đây ko phải từ ghép tổng hợp?

A.ngọt lựng.                                       C.cây cỏ.

B.thôn xóm.                                        D.đất trời.

Câu2:Từ nào sau đây là từ láy?

A.ủ ấp.                    B.lướt thướt.                 C.cây cỏ.

Câu3:Các động từ có trong câu văn số(1) là:

A.bay,quyến,đi,rải.                           C.bay,đi,rải,đưa.

B.bay,quyến,rải,vào.                        D.bay,quyến,rải,đưa.

Câu4:Trong câu văn số(1) có mấy tính từ?

A.1.         B.2.             C.3.                 D.4.

Câu5:Từ lướt thướt trong câu:"Gió tây lướt thướt bay qua rừng....." cho em hiểu điều gì về ngọn gió Tây ?

A.ngọn gió Tây thổi mạnh.          
B.ngọn gió Tây nhẹ nhàng , kéo dài.
                                      C.ngọn gió Tây mang theo nhiều hơi nước .                                      D.ngọn gió Tây rất khô và nóng .

Câu6:Từ nào sau đây ko thể thay thế cho từ "quyến" trong câu văn số (1) của đoạn trích?

A.mang.                  B.đem.                    C.rủ.            D.đuổi.

Câu7:Câu văn số (1) trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A.1.                B.2.                  C.3.                   D.4.

Câu8:Chủ ngữ của câu:"Hương thơm đậm ủ trong từng    nếp áo nếp khăn"là:

A.hương thơm.                        C.nếp áo.

B.hương thơm đậm.                D.nếp khăn.

Câu9:Xét theo mục đích nói,câu văn số(3) của đoạn trích thuộc kiểu câu gì ?

A.kể.          B.nghi vấn.       C.cầu khiến.        D.cảm thán.     B.sung : E . trần thuật .

Câu10:Ý nào sau đây ko phải là tác dụng của việc lặp lại từ "thơm" trong câu (2);(3);(4)?

A.liên kết câu(3);(4)với câu(2).

B.nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp ko gian.

C.làm cho câu văn ngắn gọn hơn.

22 tháng 6 2021

Bạn tham khảo !!

Tác giả lặp lại từ thơm ba lần để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chính. Câu đầu hơi dài nhưng ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả hương thơm của thảo quả bay xa trong không gian. Ba câu tiếp theo khẳng định hương thơm của thảo quả chín đã lan tỏa, thấm đượm cả đất trời làm ngây ngất lòng người.

10 tháng 2 2022

Bài văn rất hay, mình cho bạn 1000000 sao

27 tháng 12 2022

Hehe boi

 

Bài tập 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn văn sau:  Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn văn sau: 
 Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
 Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kỳ lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.
 {...} Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
 (Mùa thảo quả, Ma Văn Kháng)
Bài tập : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: 


Bài tập 2 : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: 
   Quê hương là vàng hoa bí
   Là hồng tím giậu mồng tơi
   Là đỏ đôi bờ dâm bụt
   Là màu sen trắng tinh khôi.
     (Quê hương, Đỗ Trung Quân)

1
24 tháng 1 2022

Tham Khảo

Câu 1 

 Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” ( điệp từ ), dùng các từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp ủ trong tong nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.

Câu 2 

 Đoạn thơ là những dòng chở đầy tình cảm của tác giả với quê hương thân yêu. Quê hương hiện thân trong những thứ bình dị, thân thương nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc và cao cả. Bức tranh quê hương hiện lên thật sinh động với đầy đủ các màu sắc vừa tinh khiết lại vừa rực rỡ: màu vàng của hoa bí, hồng tím của mồng tơi, đỏ của dâm bụt và cả trắng của hoa sen. Cảnh vật thiên nhiên giản dị đến mức ta có thể bắt gặp ở bất cứ làng quê nào. Đặc biệt nhà thơ đã đảo trật tự tính từ miêu tả màu sắc lên đầu câu càng gây ấn tuọng mạnh cho người đọc về những thứ tưởng như rất thâ quen ấy. Để rồi nhà thơ đi đến khảng định ' Quê hương mỗi nguoqì chỉ một/ Như là chỉ một mẹ thôi'. Biện pháp so sánh độc đáo không những tạo nhịp điệu nhịp nhàng mà còn nhấn mạnh ý nghĩa lớn lao của quê hương. Quê hương cngx giống như người mẹ thân yêu, chỉ có một mà thôi. Vì vậy, hãy nhớ, hãy yêu lấy quê hương mình . Phải chăng tình yêu quê hương thắm thiết đã thấm đẫm vào tâm hồn để nhà thơ viết lên những câu thơ có sức lay động đến vậy?