K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2020

Chắc đề sai bạn, a và b là số tự nhiên có tổng bằng 24 thì cả a và b đều nhỏ hơn 24, UCLN của nó cũng sẽ nhỏ hơn 24 chứ ko bằng 28 được. Có thể đề cho a + b = 224. Nếu vậy bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của nguyen xuan dung - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 2 2018

BCNN(a,b) .ƯCLN(a,b) = a .b = 24.4 = 96

Ta có : a > b nên 

a = 4m

b = 4n

m > n ; (m,n) = 1

a . b = 4m.4n=96

16(m.n)=96

m.n=6

Lập bảng các giá trị của m và n rồi tính a và b nha :) 

5 tháng 2 2018

giải chi tiết giúp mình nhé!

13 tháng 2 2016

ta có

Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

=>ta có 4 cặp số (a;b) và a<b là (1;24);(2;12);(3;8);(4;6)

mà x >2 nên còn kai5 2 cặp số là (3;8);(4;6)

xét cặp (3;8)

3=3

8=23

=>8 và 3 không có ƯCLN

xét cặp (4;6)

4=22

6=2.3

=>ƯCLN (4;6)=2

=>(a:b) = (4;6)

13 tháng 2 2016

Gọi 2 số đó là a và b(a<b)

ƯCLN(a,b)=2

Suy ra a=2k

           b=2l  ( k,l thuộc N và ƯCLN(k,l)=1)

Ta có a.b=2k.2l=4.(k.l)=24

k.l=6

Tự kẻ bảng rùi làm nốt nha

27 tháng 11 2015

ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Vì a.b=2268\(\Rightarrow\)6.m.6.n=2268\(\Rightarrow\)m.n=63\(\Leftrightarrow\)\(\frac{m.n}{3}\)=21=3.7

Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:

- Khi \(\frac{m}{3}\)=3 và n=7\(\Leftrightarrow\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42

- Khi \(\frac{m}{3}\)=7 và n=3\(\Leftrightarrow\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18

- Khi m=3 và  \(\frac{n}{3}\)=7\(\Leftrightarrow\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126

- Khi m=7 và \(\frac{n}{3}\)=3\(\Leftrightarrow\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54

Do a>b nên ta chọn: a,b\(\in\){54;42 và 126;16}

 

9 tháng 11 2021

1.vì ƯCLN 2 số là 28 nên đặt a=28k, b=28p, k,p là số tự nhiênta có 28(k+p)=224=&gt;k+q=8vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là (28,196), (56, 168), (84,140), (112, 112)và các hoán vị của nó.

2.Dựa vào dữ kiện đề bài,ta có:

a=18k;b=18p.(k,p nguyên tố cùng nhau)

Tích:a.b=18k.18p

=324.k.p=1944

=>k.p=6.

=>k bằng 3;p=2.

Vậy a=54;p=36.

3.ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )

156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)

280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a 

=> a thuộc UC (144;270)

UCLN ( 144 ; 270 ) =  18 

=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 ) 

a > 12 => a= 18 

13 tháng 12 2020

\(a=16a';b=16b'\left(\text{với a';b' nguyên dương và: (a',b')=1}\right)\Rightarrow a'+b'=8\)

đến đây vi a>b nên có các bộ nghiệm: 

(a',b') thuộc: {(8;0);(7;1);(6;2);(5;3)}

từ đây nhân 16 lên ra a,b