K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

a-x=2suy ra a=x+2

suy ra2+x+x=5

suy ra x+x=3

ko có kết quả vì x la số nguyên

4 tháng 1 2016

Ta cố : a+x=5   (1)

Mà a-x=2<=> a=2+x Thay vào 1 ta được:

                                  2+x+x=5

                           <=>  2x = 3

                          <=>    x= \(\frac{3}{2}\)   .Mà do x là số nguyên nên giá trị x= \(\frac{3}{2}\) không thỏa mãn => Vô nghiệm

Tick cho mik nha ^^ Okem

6 tháng 4 2021

a. \(-3x=36\)

\(x=\dfrac{36}{-3}=-12\)

Vậy....

b. \(-100:\left(x+5\right)=-5\)

\(x+5=-100:\left(-5\right)\)

\(x+5=20\)

\(x=20-5=15\)

Vậy....

a) (-3)x=36

nên x=-12

Vậy: x=-12

b) (-100):(x+5)=-5

\(\Leftrightarrow x+5=20\)

hay x=15

Vậy: x=15

a: =>3x+3=5x-25

=>-2x=-28

hay x=14

b: =>3x+6=-4x+20

=>7x=14

hay x=2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 4 2024

a) 4 . x + 15 = - 5

⇒ 4 . x = - 5 – 15

⇒ 4 . x = - 20

⇒ x = - 20 : 4

⇒ x = - 5.

Vậy x = - 5.

b) (- 270) : x – 20 = 70.

⇒ (- 270) : x = 70 + 20 

⇒ (- 270) : x = 90 

⇒ x = (- 270) : 90

⇒ x = - 3

Vậy x = - 3

31 tháng 1 2022

Bài 4:

a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy: \(x=2\)

b) \(-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{x}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5.2}{1}=-10\)

Vậy: \(x=-10\)

c) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

31 tháng 1 2022

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2}{4}\\ =>x=\dfrac{2.2}{4}=1\)

\(\dfrac{-1}{5}=\dfrac{2}{x}\\ =>x=\dfrac{2.5}{-1}=-10\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{x}\\ =>x^2=25\\ x=5;x=-5\)

a: =>-12x=60-12=48

=>x=-4

b: =>-5x=24+6-5=25

=>x=-5

8 tháng 1 2022

Chi tiết nha

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

21 tháng 12 2021

a: =>x+16=-17

hay x=-33

undefined                                              ✔

23 tháng 1 2021

a) Tìm số nguyên x, biết:

Với \(x\in Z\), ta có:

9 - x = 8 - (2x + 16)

<=> 9 - x = 8 - 2x - 16 

<=> 9 - x = -2x - 8

<=> x  = -17 (TM)

Vậy x = -17

b) Với \(x\in Z\), ta có:

18 - 2x = 21 - (3x - 5)

<=> 18 - 2x = 21 - 3x + 5

<=> 18 - 2x = 26 - 3x

<=> x = 8 (TM)

Vậy x = 8