Cho tam giác ABC.Gọi Q là điểm trên cạnh BC(Q khác B,C).Trên AQ lấy điểm P(P khác A;Q).Hai đường thẳng qua P // với AB,AC lần lượt cắt AB,AC tại M,N
- Chứng minh AM/AB + AN/AC + PQ/AQ =1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi H là giao của PN và BC, I là giao của MP và BC
Ta có \(\frac{AN}{AC}+\frac{NC}{AC}=1\left(1\right)\)
Mặt khác áp dụng định lý Talet ta có:
\(\frac{NC}{AC}=\frac{CH}{BC}=\frac{CI+CH}{BC}=\frac{CI}{BC}+\frac{CH}{BC}\left(2\right)\)
Vì MI//AC nên \(\frac{CI}{BC}=\frac{AM}{AB}\left(3\right)\)
Vì \(\Delta\)ABC đồng dạng với \(\Delta\)PHI (gg)
=> \(\frac{IH}{BC}=\frac{PH}{AB}\)mà \(\frac{PH}{AB}=\frac{PQ}{AQ}\left(4\right)\)
Từ (1)(2)(3)(4) => \(\frac{AN}{AC}+\frac{NC}{AC}=....=\frac{AM}{AB}+\frac{AN}{AC}+\frac{PQ}{AQ}=1\left(đpcm\right)\)
b) Từ câu (a) ta có:
\(\frac{AM\cdot AN\cdot PQ}{AB\cdot AC\cdot AQ}=\frac{CI\cdot AN\cdot IH}{BC\cdot AC\cdot BC}=\frac{CI\cdot BH\cdot IH}{BC\cdot BC\cdot BC}=\frac{1}{27}\)
=> \(CI\cdot BH\cdot IH=\frac{BC^3}{27}\)
Mặt khác áp dụng BĐT Cosi cho 3 số không âm ta có:
\(CI\cdot BH\cdot IH\le\frac{\left(CI+IH+HB\right)^3}{3^3}=\frac{1}{27}\)
A B C H Q I P M N
Gọi H = PN ∩ BC; I = MP ∩ BC
a, Ta có: \(\frac{AN}{AC}+\frac{NC}{AC}=1\left(1\right)\)
Mặt khác, áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
\(\frac{NC}{AC}=\frac{CH}{BC}=\frac{CI+HI}{BC}=\frac{CI}{BC}+\frac{HI}{BC}\left(2\right)\)
Vì MI//AC nên \(\frac{CI}{BC}=\frac{AM}{AB}\left(3\right)\)
Vì ΔABC đồng dạng với ΔPHI (g.g)
=> \(\frac{HI}{BC}=\frac{PH}{AB}\) mà \(\frac{PH}{AB}=\frac{PQ}{AB}\)
nên \(\frac{HI}{BC}=\frac{PQ}{AB}\left(4\right)\)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra:
\(\frac{AN}{AC}+\frac{NC}{AC}=\frac{AN}{AC}+\frac{CI}{BC}+\frac{HI}{BC}\)
\(=\frac{AN}{AC}+\frac{AM}{AB}+\frac{PQ}{AQ}=1\left(đpcm\right)\)
b, Từ câu a ta có:
\(\frac{AM.AN.PQ}{AB.AC.AQ}=\frac{CI.AN.IH}{BC.AC.BC}=\frac{CI.BH.IH}{BC.BC.BC}=\frac{1}{27}\)
\(\Leftrightarrow CI.BH.IH=\frac{1}{27}.BC^3\)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 3 số không âm, ta có:
\(CI.BH.IH\le\frac{\left(CI+BH+IH\right)^3}{3^3}=\frac{1}{27}.BC^3\)
Dấu "=" xảy ra <=> CI = BH = IH
<=> Q là trung điểm của BC và AP\(=\frac{2}{3}AQ\)
Mình làm câu c thôi ( câu a,b mấy trang khác có nha). Hình mn tự vẽ nha.
Theo b, có: Tam giác DCE là tam giác đều
=> DCE=CDE=DEC=60
Xét tam giác CND:
Áp dụng định lí:" Tổng ba góc một tam giác bằng 180"
=>CND+CDN+DCN=180
=>CND+60+10=180 (vì ICD=10; CDE= 60)
=>CND=180-70=110 (1)
Xét tam giác CNE:
Áp dụng định lí:"Tổng ba góc một tam giác bằng 180"
=>CNE+CEN+NCE=180
=>CNE+60+(ACB+ECF)=180
=>CNE+60+30+20=180
=>CNE+110=180
=>CNE=70 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: CND+CNE=70+110=180
=>DNE=180 =>DNE là góc bẹt
=>D; N; E thẳng hàng (ĐPCM)
+ ΔADE có ∠E1 là góc ngoài ⇒ ∠E1 > ∠A
Mà ∠A > 90o ⇒ ∠E1 > 90o
ΔCDE có ∠E1 tù ⇒ CD là cạnh lớn nhất ⇒ CD > DE (1)
+ Tương tự xét ΔADC có ∠D1 là góc ngoài
⇒ ∠D1 > ∠A ⇒ ∠D1 > 90o (vì ∠A > 90º)
ΔBDC có ∠D1 tù ⇒ BC là cạnh lớn nhất ⇒ BC > CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra BC > DE.
Có thể bỏ chút thời gian chỉ mình cách làm được không :<
a) Kéo dài MP, NP lần lượt cắt BC tại E, D.
Xét tam giác ABC có ME // AC \(\Rightarrow\)\(\frac{AM}{AB}\)= \(\frac{CE}{BC}\)(1)
Xét tam giác ABC có ND // AB \(\Rightarrow\)\(\frac{AN}{AC}\)= \(\frac{BD}{BC}\)(2)
Xét tam giác ABQ có PD//AB \(\Rightarrow\frac{PQ}{AQ}=\frac{DQ}{BQ}\)
Xét tam giấc ACQ có PE//AC\(\Rightarrow\frac{PQ}{AQ}=\frac{QE}{QC}\)
\(\Rightarrow\frac{PQ}{AQ}=\frac{DQ}{BQ}=\frac{QE}{QC}=\frac{DQ+QE}{BQ+QC}=\frac{DE}{BC}\)(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(\frac{AM}{AB}+\frac{AN}{AC}+\frac{PQ}{AQ}=\frac{CE}{BC}+\frac{DB}{BC}+\frac{DE}{BC}=1\)(đpcm)