cho tam giác EMN vuông tại E ;EM=3,EN=4 đường phân giác EH cắt MN tại H .Từ H kẻ HF vuông góc với EN (F thuộc EN)
a) Tính tỉ số HM TRÊN HN
b) tính MN
c)Tính HM,HN
d)Chứng minh tam giác EMN đồng dạng với tam giác FHN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền MN
\(\Rightarrow MI=IM=EI=\frac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)
b) Vì MI = IN, IE = IK và MN giao EK tại I
=> tứ giác EMKN là hình bình hành
mà \(\widehat{MEN}=90^0\)=> tứ giác EMKN là hình chữ nhật ( đpcm )
c) Để hình chữ nhật EMKN là hình vuông thì ME = EN ( dấu hiệu nhận biết hình vuông )
Từ đây suy ra tam giác EMN vuông cân tại E
Vậy tam giác EMN vuông cân tại E thì tứ giác EMKN là hình vuông
a) Ta có: ΔEMN vuông tại E(gt)
nên \(\widehat{EMN}+\widehat{ENM}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ENM}=90^0-50^0\)
hay \(\widehat{ENM}=40^0\)
Vậy: \(\widehat{ENM}=40^0\)
b) Xét ΔAME vuông tại E và ΔAMB vuông tại B có
MA chung
\(\widehat{EMA}=\widehat{BMA}\)(MA là tia phân giác của \(\widehat{EMB}\))
Do đó: ΔAME=ΔAMB(cạnh huyền-góc nhọn)
c) Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)
nên AE=AB(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)
nên ME=MB(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔEAC vuông tại E và ΔBAN vuông tại B có
AE=AB(cmt)
\(\widehat{EAC}=\widehat{BAN}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAC=ΔBAN(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AC=AN(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔACN có AC=AN(cmt)
nên ΔACN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
d)
Ta có: ΔEAC=ΔBAN(cmt)
nên EC=BN(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ME+EC=MC(E nằm giữa M và C)
MB+BN=MN(B nằm giữa M và N)
mà ME=MB(cmt)
và EC=BN(cmt)
nên MC=MN
Ta có: MC=MN(cmt)
nên M nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: AC=AN(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Ta có: IN=IC(I là trung điểm của NC)
nên I nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra M,A,I thẳng hàng(đpcm)
a) ta có \(OP+PQ=OQ\)
\(OM+MN=ON\)
mà \(OP=OM;PQ=MN\)
\(\Rightarrow OQ=ON\)
Xét \(\Delta NOPvà\Delta QOMcó\)
\(OP=OM\) ( giả thiết )
\(\widehat{QON}\) là góc chung
\(OQ=ON\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta QOM\left(c-g-c\right)\)
vậy \(\Delta NOP=\Delta QOM\)
b) tự làm nhé
a) EH là phân giác nên ta có:
\(\frac{HM}{HN}=\frac{EM}{EN}=\frac{3}{4}\)
b) Áp dụng định lí pitago cho tam giác EMN vuông tại E ta có:
\(MN^2=ME^2+EN^2=25\Rightarrow MN=5\)
c) Ta có: \(HM=\frac{3}{4}HN\)
Mặt khác: HM+HN=MN=5=> \(\frac{3}{4}HN+HN=5\Leftrightarrow HN=\frac{20}{7}\)và \(HM=\frac{3}{4}.\frac{20}{7}=\frac{15}{7}\)
d) Xét tam giác EMN vuông tại E và tam giác FHN vuông tại H có góc N chung
suy ra hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp góc góc