Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Vẽ hai tia OB và OC, sao cho AOB=50°;AOC=100°:
a) Chứng tỏ tia OB là tia phân giác của AOC.
b) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính DỌC và DOB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có: A O B ^ < A O C ^ 79 ° < 90 ° nên OB nằm giữa OC và OA
Bài này vẽ hình dễ nên mk ko vẽ ạ
a) Ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^0< 100^0\right)\)
=> TIA OC NẰM GIỮA 2 TIA OA VÀ OB (1)
B) TA CÓ \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=100^0-50^0=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\left(=50^0\right)\)(2)
TỪ (1) (2) SUY RA OC LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{AOB}\)
C) TA CÓ : \(\widehat{AOB}+\widehat{AOD}=180^0\)(2 GÓC KỀ BÙ )
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^0-100^0=80^0\)
MÀ \(\widehat{COD}=\widehat{AOC}+\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{COD}=130^0\)
CẬU CÓ THỂ THAM KHẢO BÀI LÀM TRÊN ĐÂY Ạ, CHÚC CẬU HỌC TỐT : )
Lâu rồi không làm toán lớp 6 nên có chỗ nào không hiểu thì hỏi nha !
Bài giải
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có : \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^o< 100^o\right)\)
Nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b, Vì :
\(\hept{\begin{cases}\text{Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB}\\\widehat{AOC}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}\text{ }\left(\text{ }50^o=\frac{1}{2}\cdot100^o\text{ }\right)\\OB\text{ ; }OC\text{ cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA}\end{cases}}\)
Nên OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)
c, Ta có :
OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\text{ nên }\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)
Ta có : \(\widehat{BOC}\text{ và }\widehat{DOC}\text{ }\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }50^o+\widehat{DOC}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{DOC}=130^o\)
Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB = 650 và AOC = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC.
a) Tự vẽ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có 2 tia OB và OC có :
\(\widehat{AOB}=65^o\)(gt)
\(\widehat{AOC}=137^o\)(gt)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(65< 137\right)\)
=> OB là tia nằm giữa OA và OC
c) Do OB nằm giữa OA và OC (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow65^o+\widehat{BOC}=137^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=72^o\)
#H
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có A O B ^ = 45 ° , A O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ < A O C ^ ( 45 ° < 90 ° ) nên OB nằm giữa hai tia OA và OC
a ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia At , có hai tia Ay và Ax , tAx < tAy
\(\Rightarrow\) 75o < 150o
\(\Rightarrow\) Tia Ax nằm giữa hai tia còn lại .
b ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB = 1200 ; góc AOC = 1050
\(\Rightarrow\) góc AOB > góc AOC ( 120 > 105 )
\(\Rightarrow\) Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB .
+, Vì OT là tia phân giác BOC => BOT= TOC= BOC/2=30
Có TOC + COA = AOT
30 + 40 = AOT
70 = AOT
+, Vi BOD phụ với BOC => BOD + BOC = 90
BOD + 60 =90
=> BOD =30
Mà BOT = 30
=> OB là tia phân giác DOT
Giải
a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)\(\left(35^o< 110^o\right)\)
b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(35^o+\widehat{BOC}=110^o\)
\(\widehat{BOC}=110^o-35^o\)
\(\widehat{BOC}=75^o\)
Ta có : \(35^o< 75^o\)nên suy ra : \(\widehat{AOB}< \widehat{BOC}\)
c)
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OT nên:
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOT}=\widehat{AOT}\)
\(\widehat{AOT}=35^o+20^o\)
\(\widehat{AOT}=55^o\)
Vì tia OT nằm giữa hai tia OA và OC nên:
\(\widehat{AOT}+\widehat{COT}=\widehat{AOC}\)
\(55^o+\widehat{COT}=110^o\)
\(\widehat{COT}=110^o-55^o\)
\(\widehat{COT}=55^o\)
Tia OT là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)Vì
+ Tia OT nằm giữa hai tia OA và OC
+ \(\widehat{AOT}=\widehat{COT}=55^o\)
a. Ta có:
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)
\(\widehat{BOC}=100^0-50^0\)
\(\widehat{BOC}=50^0\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=50^0\)
Vậy OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)
b. Vì OD là tia đối của tia OA nên \(\widehat{AOD}\) tạo thành góc bẹt và có số đo là 1800
Ta có:
\(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}\)
\(\widehat{COD}=\widehat{AOD}-\widehat{AOC}\)
\(\widehat{COD}=180^0-100^0\)
\(\widehat{COD}=80^0\)
Vậy \(\widehat{COD}\) có số đo là 800
Ta lại có:
\(\widehat{DOC}+\widehat{COB}=\widehat{DOB}\)
\(\widehat{DOB}=80^0+50^0\)
\(\widehat{DOB}=130^0\)
Vậy \(\widehat{DOB}\) có số đo là 1300
a. Ta có:
ˆAOB+ˆBOC=ˆAOCAOB^+BOC^=AOC^
ˆBOC=ˆAOC−ˆAOBBOC^=AOC^−AOB^
ˆBOC=1000−500BOC^=1000−500
ˆBOC=500BOC^=500
⇒⇒ ˆAOB=ˆBOC=500AOB^=BOC^=500
Vậy OB là tia phân giác của ˆAOCAOC^
b. Vì OD là tia đối của tia OA nên ˆAODAOD^ tạo thành góc bẹt và có số đo là 1800
Ta có:
ˆAOC+ˆCOD=ˆAODAOC^+COD^=AOD^
ˆCOD=ˆAOD−ˆAOCCOD^=AOD^−AOC^
ˆCOD=1800−1000COD^=1800−1000
ˆCOD=800COD^=800
Vậy ˆCODCOD^ có số đo là 800
Ta lại có:
ˆDOC+ˆCOB=ˆDOBDOC^+COB^=DOB^
ˆDOB=800+500DOB^=800+500
ˆDOB=1300DOB^=1300
Vậy ˆDOBDOB^ có số đo là 1300