K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2015

a)

\(A=\frac{x^2-2x-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-1}{x+2}\)

b)

+A> 0  => x>1 hoặc x < -2

+ A<0 => -2 <x<1

+A =0 => x =1

+A có nghĩa khi  x khác 2 và -2

+A vô nghĩa khi x =2; x =-2

20 tháng 10 2023

a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-3x-4}{x-4}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+2x+4\sqrt{x}-3x-4}{x-4}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-4}{x-4}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

b: A=1/2

=>\(\sqrt{x}+2=4\)

=>\(\sqrt{x}=2\)

=>x=4(loại)

19 tháng 2 2019

a) \(-ĐKXĐ:x\ne\pm2;1\)

Rút gọn : \(A=\left(\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}-\frac{x}{4-x^2}\right):\frac{6\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{-2}{x-2}+\frac{x}{x^2-4}\right).\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)\(.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)\(=\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}\)

b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1< 0;\left(x+2\right)^2< 0\left(voly\right)\\x+1>0;\left(x+2\right)^2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>1;x>-2\Leftrightarrow x>1\)

Vậy với mọi x thỏa mãn x>1 thì A > 0

c) Ta có : \(x^2+3x+2=0\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy x = -1;-2

13 tháng 12 2019

\(DKXD:x\ne\pm2;x\ne3;x\ne\frac{3}{2};x\ne0\)

\(A=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-3x}\right)\)

\(=\frac{\left(2+x\right)^2-4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{2x^2-3x}{x^2-3x}\)

\(=\frac{4+4x+x^2-4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{x\left(2x-3\right)}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{2x-3}{x-3}\)

\(=\frac{4x\left(2x-3\right)}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}\)

b

Xét hơi bị nhiều TH nhá:(

Để \(A>0\) thì \(\frac{4x\left(2x-3\right)}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}>0\)

TH1:\(4x\left(2x-3\right)>0;\left(2+x\right)\left(x-3\right)>0\)

\(TH2:4x\left(2x-3\right)< 0;\left(2+x\right)\left(x-3\right)< 0\)

Bạn tự xét nốt nhá!

c

\(\left|x-7\right|=4\Rightarrow x-7=4;x-7=-4\)

\(\Rightarrow x=11;x=3\)

Thay vào .....

20 tháng 12 2018

\(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}:\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(P=1+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{4x^2.2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\)

\(P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2x+4-x-x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\)

\(P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=1+\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{6\left(x+2\right)}=1+\frac{x-2}{6}\)

\(=\frac{x+4}{6}.P=0\Leftrightarrow x=-4\)

\(P>0\Leftrightarrow x>-4\)

27 tháng 10 2020

sai lớp :>>>

23 tháng 7 2017

ĐK : \(x\ne2\)\(x\ne-2\)

a) \(A=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}=\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3-x.\left(x+2\right)-2.\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2.\left(x-1\right)-4.\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=x-1\)

b)  -  Để A > 0 thì   x - 1 > 0  =>  x > 1

     -  Để A < 0 thì   x - 1 < 0  =>  x < 1

c) Để  | A | = 5 thì   | x-1 | = 5

+ Nếu \(x-1\ge0\) thì \(x\ge1\) , ta có phương trình

x - 1 = 5 => x = 6 ( thỏa mãn ) 

+ Nếu x - 1 < 0 thì x < 1 , ta có phương trình : 

-x + 1 = 5  < = >  -x = 4  <=>  x = -4  ( thỏa mãn )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -4 ; 6 }

22 tháng 6 2020

Bài làm:

a) \(đkxd:x\ne2;x\ne-2;x\ne0;x\ne3\)

Ta có: \(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)

\(A=\left(\frac{\left(x+2\right)^2+4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right):\left(\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\right)\)

\(A=\left[\frac{x^2+4x+4+4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right]:\frac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(A=\frac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(A=\frac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(A=\frac{4x^2}{x-3}\)

b) Ta có: \(4x^2>0\left(\forall x\ne0\right)\)

=> Để A>0 thì \(x-3>0\)

\(\Rightarrow x>3\)

Vậy với \(x>3\)thì A>0

c) Ta có: \(\left|x-7\right|=4\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=4\\x-7=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=11\\x=3\end{cases}}\)

Mà theo điều kiện xác định, \(x\ne3\)

\(\Rightarrow x=11\)

Khi đó, \(A=\frac{4.11^2}{11-3}=\frac{121}{2}\)

Vậy \(A=\frac{121}{2}\)

Học tốt!!!!

16 tháng 1 2021

a, ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}2-x\ne0\\x^2-4\ne0\\2+x\ne0\end{cases}}\)hoặc \(2x^2-x^3\ne0\)hay \(x\ne\pm2;0\)

\(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)

\(=\left(-\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\right)\)

\(=\frac{-x^2-2x-1-4x^2+x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{-4x^2-6x+3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{-x\left(x-2\right)}{x-3}=\frac{\left(-4x^2-6x+3\right)\left(-x\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x^3+6x^2-3x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

16 tháng 1 2021

b, Ta có : A > 0 hay \(\frac{4x^3+6x^2-3x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow x\left(4x^2+6x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+6x-3>0\) bạn xem lại bài mình có chỗ nào sai ko nhé !!! 

c, Ta có : \(\left|x-7\right|=4\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=4\\x-7=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=3\end{cases}}}\)

TH1 : Thay x = 11 vào phân thức trên : ... 

TH2 : Thay x = 3 vào phân thức trên : .... tự làm 

20 tháng 2 2020

\(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)   ĐKXD: \(x\ne\pm2,x\ne0,x\ne3\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4+4x+x^2+4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(2-x\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right)\cdot\left(\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2}{x-3}\)

b, Để A>0 thì \(\frac{4x^2}{x-3}>0\)

\(\Rightarrow4x^2>0\)

\(\Rightarrow x>0\)

c, Ta có

\(\left|x-7\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=4\\x-7=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=3\left(l\right)\end{cases}}}\)

 Với \(x=11\Rightarrow\frac{4\cdot11^2}{11-3}=\frac{121}{2}\)