K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

ΔOAB cân tại O

mà OI là đường cao

nên  I là trung điểm của AB

=>IA=IB=3cm

=>OI=4cm

=>MI=1cm

\(MA=\sqrt{1^2+3^2}=\sqrt{10}\left(cm\right)\)

25 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OA) tại A và B nên OO’ là trung trực của AB

Suy ra : OO’ ⊥ AB     (1)

Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OC) tại C và D nên OO’ là trung trực của CD

Suy ra : OO’ ⊥ CD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AB // CD.

1 tháng 4 2021

undefined

a: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường cao

nên OM là phân giác

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

=>ΔOAM=ΔOBM

=>góc OBM=90 độ

=>MB là tiếp tuyến của (O)

b:F ở đâu vậy bạn?

23 tháng 5 2023

A mình xin lỗi di cắt ab tại f nhé

11 tháng 4 2017

Đáp số:a)12,56cm

           b)bằng nhau        các bạn nhớ k cho mình nha mình đang bị âm điểm ^_^

1 tháng 2 2021

A B O M N

a, Chu vi của hình tròn tâm O là: 

                   8 x 3,14 = 25,12 (cm)

    Đường kính AO có độ dài là:

                   8 : 2 = 4 (cm)

    Chu vi của hình tròn tâm M là:

                   4 x 3,14 = 12,56 (cm)

    Đường kính OB có độ dài là:

                   8 - 4 = 4 (cm)

    Chu vi của hình tròn tâm N là:

                   4 x 3,14 = 12,56 (cm)

b, Tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N là:

                   12,56 + 12,56 = 25,12 (cm)

    Vì 25,12 = 25,12 (cm) nên tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N = chu vi hình tròn tâm O.

Đáp số: a, 25,12 cm; 12,56 cm; 12,56 cm
              b, bằng nhau

23 tháng 6 2017

Đường tròn

b: Xét ΔIBD co IB=ID

nên ΔIBD cân tại I