Câu 3: Cho 2 điểm A(−1;1), B(3;3).
a) Lập phương trình đường tròn (C) có tâm là A và bán kinh R=3.
b) Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên trục Oy và đi qua hai điểm A và B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\alpha.cos\dfrac{\pi}{3}+cos\alpha.sin\dfrac{\pi}{3}\)
\(=-\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(=-\dfrac{15+8\sqrt{3}}{20}\)
Đáp án:
AD+BC
=ED-EA+EC-EB
=(ED+EC)-(EA+EB) (1)
Mà E là trung điểm của AB=> EA+EB=0
(1)=2EF (F là trung điểm DC)
38.
Gọi I là trung điểm AB và G là trọng tâm tam giác ABC
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MI}\\\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\end{matrix}\right.\)
\(3\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=2\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)
\(\Leftrightarrow3.\left|2\overrightarrow{MI}\right|=3\left|\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right|\)
\(\Leftrightarrow6\left|\overrightarrow{MI}\right|=2.\left|3\overrightarrow{MG}\right|\)
\(\Leftrightarrow6\left|\overrightarrow{MI}\right|=6\left|\overrightarrow{MG}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MI}\right|=\left|\overrightarrow{MG}\right|\)
\(\Leftrightarrow MI=MG\)
\(\Rightarrow\) Tập hợp M là đường trung trực của đoạn thẳng IG
Câu 1: \(9^6\cdot7-3^{12}\cdot4\)
\(=3^{2^6}\cdot7-3^{12}\cdot4\)
\(=3^{12}\cdot7-3^{12}\cdot4\)
\(=3^{12}\left(7-4\right)\)
\(=3^{12}\cdot3\)
\(=3^{13}\)
Câu 2:
a) Số đường thẳng đi qua 2 điểm là: \(3+2+1=6\left(đường\right)\)
b) Các đường thẳng đó là: \(AB;AC;AD;BC;BD;CD\)