K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 4 2020

\(cos\varphi=\frac{\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}}{\left|\overrightarrow{a}\right|.\left|\overrightarrow{b}\right|}=\frac{-1.2+3.1}{\sqrt{\left(-1\right)^2+3^2}.\sqrt{2^2+1^2}}=\frac{1}{5\sqrt{2}}\)

26 tháng 7 2019

Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO

31 tháng 12 2023

Câu 2:

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=\left(2a\right)^2+\left(2a\sqrt{3}\right)^2=16a^2\)

=>BC=4a

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{ABC}=30^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=60^0\)

Lấy điểm E sao cho \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BE}\)

=>B là trung điểm của AE

=>\(\widehat{CBE}+\widehat{CBA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CBE}=180^0-30^0=150^0\)

\(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BE}\cdot\overrightarrow{BC}\)

\(=BE\cdot BC\cdot cos\left(\overrightarrow{BE};\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=2a\sqrt{3}\cdot4a\cdot cos150=-12a^2\)

\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CA}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|=CB=4a\)

5 tháng 8 2019

cảm ơn nha ^-^

31 tháng 7 2019

Chương I: VÉC TƠ

31 tháng 7 2019

Chương I: VÉC TƠ

7 tháng 8 2019

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

7 tháng 8 2019

cảm ơn nha^-^

a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-4\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(4;-3\right)\)

b: \(\overrightarrow{AD}=\left(x_D-2;-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x_D-2=\dfrac{9}{4}\)

hay \(x_D=\dfrac{17}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2020

Lời giải:
Vì $O$ là tâm hình bình hành nên $O$ là trung điểm của $AC, BD$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}, \overrightarrow{OC}; \overrightarrow{OB}, \overrightarrow{OD}$ là 2 cặp vecto đối nhau

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$ (đpcm)

b) Theo phần a ta có:

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}\)

\(=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\)

\(=(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB})+(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD})=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2020

Hình vẽ:
Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO