K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

Bí mật của tạo hoá giải hộ nhé mai mik đi hok r

a: \(\widehat{C}=90^0-53^0=37^0\)

b: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: EA=ED

c: Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBHC vuông tại H có

BH chung

\(\widehat{FBH}=\widehat{CBH}\)

Do đó: ΔBHF=ΔBHC

a: góc C=90-53=37 độ

b: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

góc ABE=góc DBE

BE chung

=>ΔBAE=ΔBDE

c: Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBHC vuông tại H có

BH chung

góc HBF=góc hBC

=>ΔBHF=ΔBHC

d: Xét ΔBAC và ΔBDF có

BA=BD

góc ABC chung

BC=BF

=>ΔBAC=ΔBDF

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có 0 B 53  a) Tính C b) Trên cạnh BC lấy D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Chứng minh    BEA BED . Từđó suy ra ED BC  c) Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H, CH cắt AB tại F. Chứng minh rằng    BHF BHC d) Chứng minh    BAC BDF và D, E, F thẳng hàng. Bài 2: Cho ABC có AB AC  ; M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có 0 B 53  a) Tính C b) Trên cạnh BC lấy D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Chứng minh    BEA BED . Từđó suy ra ED BC  c) Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H, CH cắt AB tại F. Chứng minh rằng    BHF BHC d) Chứng minh    BAC BDF và D, E, F thẳng hàng. Bài 2: Cho ABC có AB AC  ; M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM MD.  Chứng minh: a)    AMB DMC . Từ đó suy ra AB // CD b) AC // BD và AC = BD c) AM BC.  Bài 3: Cho tam giác ABC có AB AC  . Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB MC  ; N là trung điểm của BC. Chứng minh: a)    AMB DMC . Từ đó suy ra AM là tia phân giác của ·BAC. b) Ba điểm A; M; N thẳng hàng. c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC

1
15 tháng 12 2021

cac ban giup minh voi nhe

 

a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥CB

3 tháng 1 2022

cho em phần C ạ

6 tháng 12 2020
Xin lỗi mọi người nhìn hơi rối tí nhưng mà giải giúp em với ạ
2 tháng 7 2021

mnhf cần bài này gấp mong mọi người giúp 

 

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}+35^0=90^0\)

hay \(\widehat{C}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{C}=55^0\)

b) Xét ΔBEA và ΔBED có 

BA=BD(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

BE chung

Do đó: ΔBEA=ΔBED(c-g-c)

c) Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBHC vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{FBH}=\widehat{CBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{FBC}\))

Do đó: ΔBHF=ΔBHC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

9 tháng 4 2022

a, BA = BD (gt)

=> Δ ABD cân tại B (đn)

góc ABC = 60 (gt)

=> Δ ABD đều (dấu hiệu)

b) Ta có\(\widehat{A}\)=90 độ và\(\widehat{B}\)=60 độ =>\(\widehat{C}\)=30 độ (1)

Mà BI là phân giác của \(\widehat{B}\)=> \(\widehat{IBC}\)=30 độ(2)

từ (1) và (2) => Δ IBC cân tại I

c) xét 2 tam giác BIA và BID có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{AIB}\)+\(\widehat{IBA}\)+\(\widehat{IBD}\)+\(\widehat{BDI}\)+\(\widehat{DIB}\)=360 độ 

=> \(\widehat{AID}\)=120 độ

=> \(\widehat{DIC}\)=60 độ 

Xét Δ BIA và Δ CID có:

 DI=AI (Δ BIA=Δ BID)

\(\widehat{BIA}\)=\(\widehat{DIC}\)=60 độ

IB=IC(vìΔ IBC cân)

=>ΔBIA=Δ CID(c.g.c)

=> BA=CD mà BA=BD=> BD=DC

=> D là trung điểm của BC

d) vì AB=\(\dfrac{1}{2}\) BC nên BC=12 cm

Áp dụng định lí py-ta-go ta có:

BC2=AB2+AC2

=> AC2=BC2−AB2

=> AC2=144 - 36=108 cm

=> AC= \(\sqrt{108}\)(cm)

vậy BC=12 cm; AC= \(\sqrt{108}\)cm

24 tháng 11 2021

Ai giúp tui đi

24 tháng 11 2021

bạn viêt khó hiểu quá, bạn viết lại cho đúng nha

 

a: \(\widehat{C}=30^0\)

\(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}=30^0\)

b: Xét ΔBAI và ΔBDI có

BA=BD

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

BI chung

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{BDI}=90^0\)

hay DI⊥BC

c: Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔIBC cân tại I

mà ID là đường cao

nên D là trung điểm của BC

d: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIK}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIK=ΔDIC

Suy ra: IK=IC

hay ΔIKC cân tại I

e: Xét ΔBKC có BA/AK=BD/DC

nên AD//KC

23 tháng 12 2016

a) ta có: A + ABC + C =180° (đ/l)

=> 90° + ABC + 40° =180°

=> ABC = 180° -( 40°+ 90°)

=> ABC = 50°

Vì BD là tia phân giác góc ABC => ABD = CBD = 50° : 2 = 25°

Vậy ABD = 25°

b) xét tam giác BAD và tam giác BED có:

AB = BE ( GT )

BD chung

ABD = CBD ( GT )

=> tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )

Ta có A = BED = 90° ( 2 góc t.ư)

=> DE vuông góc BC ( vì có 1 góc= 90° )

c) xét tam giác ABC và tam giác EBF có:

AB = BE ( GT )

B chung

A = E = 90°

=> tam giác ABC = tam giác EBF ( g.c.g )

d) ta có tam giác ABC = tam giác EBF ( theo c )

=> BC = BF ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BKC và tam giác BKF có:

BC = BF ( GT )

BK chung

FBK = KBC ( GT )

=> tam giác BKC = tam giác BKF (c.g.c)

=> BKC = BKF ( 2 góc t.ư)

=> BKC + BKF = 180° ( 2 góc kề bù )

=> BKC = BKF = 180° : 2 = 90° = KFC

Vậy 3 điểm K,F,C thẳng hàng

Bn vẽ hình hộ mk nhé!

 

 

 

 

21 tháng 12 2016

A B C D 40

a) Áp dụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:

góc BAC + ACB + ABC = 180 độ

=>90 + 40 + ABC = 180

=> ABC = 50 độ

mà góc ABD = CBD = ABC : 2 = 50 : 2 = 25 độ ( BD là tia pg của ABC )