K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

cậu có thể cho lại đầu bài được ko

Thay \(m=2\); \(n=3\) vào biểu thức ta được: 

      \(345:2+418\) x \(3\)

    \(=172,5+1254\)

    \(=1426,5\)

Vậy với  \(m=2\); \(n=3\) giá trị biểu thức là \(=1426,5\)

a) P=X -342 

      =  1000 - 342

      =  658

P = 0

=> X -342 = 0

=>  X  =  342

1 tháng 7 2018

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250

Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853

Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo

7 tháng 4 2018

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250

Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853

Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo

7 tháng 4 2018

a ) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

      Nếu m = 0 thì 250 + m= 250 + 0 =250

     Nếu m= 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

     Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

  Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

 Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 - n = 873 - 30 = 843

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

10 tháng 12 2023

\(35\times m+35\times n+35\times p\)

\(=35\times\left(m+n+p\right)\)

Thay \(m=3;n=2;p=5\) vào biểu thức trên ta có:

\(35\times\left(3+2+5\right)=35\times10=350\)

10 tháng 12 2023

35 x m + 35 x p + 35 x n

Thay số: ⇒ 35 x 3 + 35 x 5 + 35 x 2

= 35 x (3 + 5 + 2)

= 35 x 10

= 350

13 tháng 9 2015

a) khi thay m=10 vào biểu thức thì ta có:250+10=260

khi thay m=0 vào biểu thức thì ta có:250+0=250

khi thay m=80 vào biểu thức thì ta có:250+80=330

b)khi thay n=10 vào biểu thức thì ta có:873-10=863

khi thay n=0 vào biểu thức thì ta có:873-0=873

khi thay n=80 vào biểu thức thì ta có:873-80=793

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

19 tháng 11 2023

a: Khi m=5 thì 50+50:m+100=50+50:5+100=150+10=160

b: n=7dm=70cm

\(\left(m+n+p\right)\cdot2=\left(62+70+81\right)\cdot2=426\left(cm\right)\)