K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

a) Ta co:

                  2n + 111....1     ( n CS 1 )

         =  ( 3n - n ) + 111....1 ( n CS 1 )

         =  3n + ( 111....1 - n ) ( n CS 1 )

Tổng các chữ so cua so 111... 1 ( n CS 1 ) la :

          1 + 1 + 1 + .........+ 1 = n  ( n so 1 )

suy ra, Số 111...1 và n có cùng số dư khi chia cho 3 ( n CS 1 )

suy ra : ( 111...1 - n )  ⋮3        ( n CS 1 )

Ma (3n) ⋮ 3 với mọi n ∈N

suy ra: [ 3n + ( 111...1 - n ) ] ⋮ 3     ( n CS 1 )

Vay voi moi số tự nhiên n # 0 thì ta co:

​               2n + 111...1  chia hết cho 3   ( n CS 1 )

 

19 tháng 8 2023

Ta có \(A=\overset{2n}{11...1}+\overset{n}{44...4}+1\)

\(A=\dfrac{1}{9}.\overset{2n}{99...9}+\dfrac{4}{9}.\overset{n}{99...9}+1\)

\(A=\dfrac{1}{9}\left(10^{2n}-1\right)+\dfrac{4}{9}\left(10^n-1\right)+1\)

\(A=\dfrac{10^{2n}-1+4.10^n-4+9}{9}\)

\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}\)

\(A=\left(\dfrac{10^n+2}{3}\right)^2\) 

 Dễ thấy \(10^n+2⋮3\) vì có tổng các chữ số là 3 nên \(\dfrac{10^n+2}{3}\inℕ^∗\). Vậy A là số chính phương (đpcm)

16 tháng 3 2016

là mặt trăng

20 tháng 2 2018

dang trong lĩnh vực toán học lấy đâu ra mặt trăng .Đúng là đồ dở hơi