Tìm cặp giá trị (a; b) để hai hệ phương trình sau tương đương (I) và a x − y = 2 2 a x + b y = 7 (II)
A. (−1; −1)
B. (1; 2)
C. (−1; 1)
D. (1; 1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình viết lại đề cho bạn nhé: Tìm cặp số nguyên (a;b) biết: 3|a+5||b|=33
Bài làm:
Ta có: \(3\left|a+5\right|\left|b\right|=33\)
\(\Leftrightarrow\left|a+5\right|\left|b\right|=11\)
Ta lại có: \(11=1.11=\left(-1\right)\left(-11\right)\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left|a+5\right|\ge0\\\left|b\right|\ge0\end{cases}}\)với mọi a,b nguyên
=> Ta có các trường hợp sau:
+TH1: Nếu |a+5|=1 và |b|=11
=> \(\orbr{\begin{cases}a=-4\\a=-6\end{cases}}\)và\(\orbr{\begin{cases}b=11\\b=-11\end{cases}}\)
+TH2: Nếu |a+5|=11 và |b|=1
=> \(\orbr{\begin{cases}a=6\\a=-16\end{cases}}\)và\(\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)
Vậy ta có 8 cặp số (a;b) thỏa mãn: \(\left(-4;11\right);\left(-4;-11\right);\left(-6;11\right);\left(-6;-11\right);\left(6;1\right);\left(6;-1\right);\left(-16;1\right);\left(-16;-1\right)\)
Học tổt!!!!
Hic , nãy đag làm dở ấn nhầm nút hủy ... h pk lm lại
\(A=3\left|2x-4\right|+5y^2+2019\)
Vì \(\hept{\begin{cases}3\left|2x-4\right|\ge0\\5y^2\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\ge0+0+2019=2019\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left|2x-4\right|=0\\5y^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-4=0\\y^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}}\)
Vậy với x = 2 và y = 0 thì Amin = 2019
Ta chỉ cần tìm hai phân thức là nghịch đảo của nhau.
Ví dụ: . Có vô số cặp phân thức như vậy.
Có vô số cặp phân thức như vậy.
Ta có 3a-b+ab=8
=>a.(3+b)-(3+b)=5(trừ hai về ik 3)
=>(a-1).(3+b)=5
Do a,b là số nguyên dương nên a-1 và b+3 là cặp ước của 5
tự lập bảng làm nhé
Các bạn xem mình làm thế này có đúng không:
Chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều chứ biến X và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0. Chẳn hạn:
\(\frac{x-1}{x+1}and\frac{x+1}{x-1}\)
Vậy: Có vô số cặp phân thức như thế.
Ta có: x – y – 3 = 0 ⇔ x – y = 3
Có vô số giá trị của x và y để biểu thức trên xảy ra
Các cặp giá trị có dạng (x ∈R, y = x – 3)
Chẳng hạn: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = -2)
Ta có: 2x + y – 1 = 0 ⇔ 2x + y = 1
Có vô số giá trị của x và y để biểu thức trên xảy ra
Các cặp giá trị có dạng (x ∈R, y = 1 – 2x)
Chẳng hạn: (x = 0; y = 1); (x = 1; y = -1)
Giải hệ phương trình (I) ⇔ x = 1 + 2 y 1 + 2 y + y = 4 ⇔ x = 1 + 2 y 3 y = 3 ⇔ x = 3 y = 1
Hai phương trình tương đương ⇔ hai phương trình có cùng tập nghiệm hay (3; 1) cũng là nghiệm của phương trình (II)
Thay x = 3 y = 1 vào hệ phương trình (II) ta được 3 a − 1 = 2 6 a + b = 7 ⇔ a = 1 b = 1
Đáp án:D