Cho tớ hỏi:
Cho n số nguyên a1; a2; a3; .....; an. Biết rằng a1.a2 + a2.a3 + ............... + an.1 = 0. Hỏi n có thể bằng 2018 không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) n + 3 chia hết cho n-2
(n-2) + 5 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={1,5}
n - 2 = 1
n = 3
n - 2 -= 5
n = 7
n thuộc {3,7}
a/ \(n+3⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)
Suy ra :
+) n - 2 = 1 => n = 3
+) n - 2 = 5 => n = 7
+) n - 2 = -1 => n = 1
+) n - 2 = -5 => n = -3
Vậy ............
b/ \(2n+1⋮n-3\)
Mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
+) n - 3 = 1 => n = 4
+) n - 3 = 7 => n = 10
+) n - 3 = -1 => n = 2
+) n - 3 = -7 => n = -4
Vậy ..
a: #include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,x,dem;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x%2!=0) dem++;
}
cout<<dem;
return 0;
}
Bài 1:
uses crt;
var a:array[1..1000000]of longint;
i,n,x:longint;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
write('Nhap x='); readln(x);
for i:=1 to n do
if a[i]<>x then write(a[i]:4);
readln;
end.
Tớ nêu ý kiến =) bài chưa qua kiểm định nhé ^^
Lấy tổng lập phương 2018 số đó trừ đi P sẽ đc 1 hiệu chia hết cho 6
VD nhé : a1^3 - a1 = a1.(a1^2-1) = a1.(a1-1).(a1+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6
Mấy cái còn lại cx tương tự như thế thì hiệu nhận đc đúng là chia hết cho 6 đúng ko?
Thế thì P chia 6 dư 5 rồi =D
Đặt \(A = a_{1} + a_{2} + \dots + a_{n}; B = a_{1}^3 + a_{2}^3 + \dots + a_{n}^3 \)
Ta có \(a_n^3-a_n=a_n\left(a_n^2-1\right)=a_n\left(a_n-1\right)\left(a_n+1\right)⋮6\)(tích ba số nguyên liên tiếp sẽ có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3)
Ta có \(B-A=a_1\left(a_1-1\right)\left(a_1+1\right)+a_2\left(a_2-1\right)\left(a_2+1\right)+...+a_n\left(a_n-1\right)\left(a_n+1\right)\)
Suy ra \(B-A⋮6\)
=> A,B cùng chia hết cho 6 hoặc cùng không chia hết cho 6
=> nếu \(A⋮6\)thì \(B⋮6\)
=>ĐPCM
Input: số nguyên n, dãy số nguyên A, số nguyên k
Output: số lượng phần tử có giá trị lớn hơn k
Thuật toán:
B1: Nhập N, dãy số nguyên A, số nguyên k
B2: dem←0; i←1;
B3: Nếu i>N thì chuyển đến B6.
B4: Nếu A[i]>k thì dem←dem+1
B5: i←i+1; Quay lại B3.
B6: In dem ra màn hình và kết thúc.
dem=0; i=1;
i>N (Sai): A[1] không lớn hơn k, i=i+1=2
i>N (Sai): A[2] lớn hơn k, dem=dem+1=1; i=i+1=3
i>N (Sai): A[3] không lớn hơn k; i=i+1=4
i>N (Sai): A[4] không lớn hơn k, i=i+1=5
i>N (Sai): A[5] lớn hơn k, dem=dem+1=2; i=i+1=6
i>N (Đúng): In dem là 6.
End