K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Xét ∆ABC có :

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

==> MN là đường trung bình của ∆ABC

=> MN // BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}BC\)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}\) . 6 = 3

mà BM = MN (gt)

==> BM = 3 cm

Vậy ........

5 tháng 3 2018

T bổ sung ạ, cái trước bị thiếu :))

Xét tứ giác BMNC, có : MN // BC

=> Tứ giác BMNC là hình thang (1)

AB = AC = 8cm

=> Tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C (2 góc ở đáy) (2)

từ (1) và (2) => Tứ giác BMNC là hình thang cân.

=> BM = NC

BM = MN = NC

<=> MN = NC

<=> Tam giác MNC cân tại N

<=> Góc NMC = góc NCM

mà góc NMC = MCB (vì MN // BC)

<=> Góc NCM = góc MCB

hay CM là phân giác góc C

<=> CM là trung tuyến của tam giác ABC (vì tam giác ABC cân, đường phân giác cũng đồng thời là đường trung tuyến)

<=> M là trung điểm AB

Xét ∆ABC có :

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

==> MN là đường trung bình của ∆ABC

=> MN // BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}BC\)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}\) . 6 = 3

mà BM = MN (gt)

==> BM = 3 cm

Vậy .........

22 tháng 7 2021

1.

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

 \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A

b. \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:

AB.AC = AH.BC

hay 6.8 = AH.10

=> AH = \(\dfrac{6.8}{10}=4.8\)

 

20 tháng 5 2018

1a)

\(\hept{\begin{cases}2x-2017=1\\12x-2017=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018\\12x=2018\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1009\\x=\frac{1009}{6}\end{cases}}\)

Em  nghĩ là như vậy . Nếu có gì em sẽ sửa.

20 tháng 5 2018

Gọi số thứ nhất là a ( 0 < a < 125 )

Số thứ hai là 4a

Ta có phương trình :

\(a+4a=125\)

\(\Leftrightarrow5a=125\)

\(\Leftrightarrow a=25\left(tm\right)\)

Vậy số thứ 1 là 25

Số thứ 2 = 25 x 4 = 100

Vậy ...

17 tháng 11 2021

Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

Vì E,F là trung điểm AB,AC nên EF là đtb tg ABC

Do đó \(EF=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

17 tháng 11 2021

Áp dụng PI-ta-go ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Vì E,F là trung điểm của AB,AC \(\Rightarrow\) EF là đường trung bình trong tam giác ABC \(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

 

27 tháng 2 2023

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555