Cho Q = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; ...... ; 300 }
G = { 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; ........ ; 270 }
T = { x / x \(\in\) Q và x \(\in\) G }
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp T
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp T.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
1.p = 0 <=> Tử thức = 0
2.p > 0 <=> Tử thức và mẫu thức cùng dấu.
3.p < 0 <=> Tử thức và mẫu thức khác dấu.
b) Q = x2 - 2/5x
<=> Q = x(x-2/5)
1. Q = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2/5
2. Q > 0 <=> x > 2/5 hoặc x <0
3. Q < 0 <=> x và x - 2/5 trái dấu
a,Q(2) = 4a+2b+c
Q(-1)=a-b+c
Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c
mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)
Nên Q(2).Q(-1)≤≤0 b)Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:
Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)
Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)
Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)
từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x
a,Q(2) = 4a+2b+c
Q(-1)=a-b+c
Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c
mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)
Nên Q(2).Q(-1)≤≤0
b)Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:
Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)
Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)
Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)
từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x
CSN (un) : un = u1.qn – 1, u1 < 0
a. q > 0 ⇒ qn – 1 > 0 ⇒ u1.qn – 1 < 0 (vì u1 < 0)
⇒ un < 0 với mọi n ∈ N*.
Vậy với q > 0 và u1 < 0 thì các số hạng đều mang dấu âm.
b. q < 0.
+ Nếu n chẵn ⇒ n – 1 lẻ ⇒ qn – 1 < 0
⇒ u1.qn – 1 > 0 (vì u1 < 0).
⇒ un > 0.
+ Nếu n lẻ ⇒ n – 1 chẵn ⇒ qn – 1 > 0
⇒ u1.qn – 1 < 0 (Vì u1 < 0).
⇒ un < 0.
Vậy nếu q < 0, u1 < 0 thì các số hạng thứ chẵn dương và các số hạng thứ lẻ âm.
a,Q(2) = 4a+2b+c
Q(-1)=a-b+c
Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c
mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)
Nên Q(2).Q(-1)\(\le\)0
a,
\(T=\left\{0;2;4;6;...;300;0;3;6;...;270\right\}\)
b. số phần tử của tập hợp Q là : ( 300 - 0 ) : 2 - 1 = 151 ( phần tử )
số phần tử của tập hợp G là : ( 270 - 0 ) : 3 + 1 = 91 ( phần tử )
vì tập hợp Q ; G \(\subset\) T
=> tập hợp T có số phần tử : 151 + 91 = 242 ( phần tử )