Khoảng cách từ điểm A( 1; 2) đến đường thẳng d: x 4 + y 3 = 1 là:
A. 1
B. 0,1
C. 0,2
D. 0,3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Từ điền số 1 đến điểm 101 sẽ có: 101-1=100 khoảng bằng nhau.=> mỗi một khoảng bằng nhau có độ dài= 1m/100= 100cm/100=1cm
Từ điểm 13 đến điểm 31 có (31-13)=18 khoảng bằng nhau
=> Khoảng cách từ điểm 13 đến điểm 31 là: 18x1 cm= 18cm
Khoảng cách từ -1 đến 7 là
7 - ( -1) = 8
Khoảng cách từ -2 đến -8 là
-8 - -2 = -6
k nhé Chu Quang Dũng
Khoảng các từ -1 đến 7 lấy 7 - (-1 ) = 8
Khoảng cách từ -2 đến -8 là:
(-8) - (-2) = 6.
Đáp số: 8 ; 6.
Theo bài ra ta có: quãng đường AB dài 540km => Nửa quãng đường AB dài 270km.
Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi là S1 và S2.
Trong cùng một thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc.
\(\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{S_2}{V_2}=t\)
Ta có phương trinh:
\(\dfrac{270-a}{65}=\dfrac{270-a}{40}\Rightarrow t=\dfrac{270}{90}=3h\)
Vậy sau 3 giờ thì ô tô cách M 1 khoảng bằng 1/2 khoảng cách xe máy đến M
a) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a bằng 1 cm;
b) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng b bằng 2 cm;
c) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng c bằng 3 cm.
Gọi P, Q, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ A, B, C xuống xy.
+ AP ⊥ xy và BQ ⊥ xy ⇒ AP // BQ
⇒ Tứ giác ABQP là hình thang.
+ CK ⊥ xy ⇒ CK // AP//BQ
+ Hình thang ABQP có AC = CB (gt) và CK // AP // BQ
⇒ PK = KQ
⇒ CK là đường trung bình của hình thang
⇒ CK = (AP + BQ)/2.
Mà AP = 12cm, BQ = 20cm ⇒ CK = 16cm.
Vậy khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy bằng 16cm.
Ta đưa phương trình đường thẳng đã cho về dạng tổng quát:
3x+ 4y- 12= 0
+ Khi đó khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d là:
Chọn C.