Tính khoảng cách từ điểm A(2; 4; -3) lần lượt đến các mặt phẳng sau: 12x – 5z + 5 = 0 ( β)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi P, Q, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ A, B, C xuống xy.
+ AP ⊥ xy và BQ ⊥ xy ⇒ AP // BQ
⇒ Tứ giác ABQP là hình thang.
+ CK ⊥ xy ⇒ CK // AP//BQ
+ Hình thang ABQP có AC = CB (gt) và CK // AP // BQ
⇒ PK = KQ
⇒ CK là đường trung bình của hình thang
⇒ CK = (AP + BQ)/2.
Mà AP = 12cm, BQ = 20cm ⇒ CK = 16cm.
Vậy khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy bằng 16cm.
a)
b) Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là: 5 đơn vị
c) Khoảng cách từ điểm - 5 đến điểm 0 là: 5 đơn vị
Kẻ AH, CM, BK vuông góc với xy (H, M, K là chân đường vuông góc).
Hình thang ABKH có AC = CB,
CM // AH // BK
nên MH = MK và CM là đường trung bình.
Do đó CM = = 16 (cm)
A C B P K Q x Y 12 20
Gọi P, Q, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ A, B, C xuống xy.
+ AP ⊥ xy và BQ ⊥ xy => AP // BQ
=> Tứ giác ABQP là hình thang.
+ CK ⊥ xy => CK // AP// BQ
+ Hình thang ABQP có AC = CB ( gt ) và CK // AP // BQ
=> PK = KQ
=> CK là đường trung bình của hình thang
=> CK = (AP + BQ)/2
Mà AP = 12cm, BQ = 20cm => CK = 16cm.
Vậy khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy bằng 16cm .
Ta có: