Cho tứ giác ABCD có ∠ A = 75 o ; ∠ B = 85 o ; các tia phân giác của các góc ∠C và ∠D cắt nhau tại I. Số đo góc ∠CID là:
A. 60 °
B. 70 °
C. 80 °
D. 90 °
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d
Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36
=>a=36; b=72; c=108; d=144
2:
góc C+góc D=360-130-105=230-105=125
góc C-góc D=25 độ
=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ
3:
góc B=360-57-110-75=118 độ
số đo góc ngoài tại B là:
180-118=62 độ
a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
: AB = BC ; góc BNA = 180 độ
‐ góc BAD = 70 độ
nên góc BAN = góc BCD = 70 độ
=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿
=> BN = BM => BD là phân giác góc D
b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A
khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ
=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD
Và góc BCD = góc ADC = 70 độ
=> ABCD là hình thang cân
Góc ngoài tại đỉnh A có số đo là:
\(180^0-75^0=105^{ }\)
Góc ngoài tại đỉnh B có số đo là:
\(180^0-90^0=90^0\)
Góc ngoài tại đỉnh C có số đo là:
\(180^0-120^0=60^0\)
Góc ngoài tại đỉnh D có số đo là:
\(180^0-75^0=105^{ }\)
ta có góc A =góc B-200
góc C= x góc A=3 ( góc B-200)
góc D= góc C+200= 3( góc B -200)+200
mà góc A+góc B+góc C+ góc D=3600
=> góc B-200 +góc B +3x góc B -400 +3x góc B -600 =3600
8 góc B =4800
góc B=600
=> góc A=400
góc C =1200
góc D=1400
b) tứ giác ABCD có góc A+góc D =1800 => AB//DC ( tổng 2 góc trong cùng phía =1800)
=> ABCD là hình thang
Cho tứ giác ABCD, biết :
a) Tính các góc của tứ giác ABCD
b) Tứ giác ABCD có phải hình thang không? Vì sao?
Chọn C