K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

Bài nào em ??

3 tháng 7 2021

Các bài ở hình ảnh trên

15 tháng 1 2023

bạn trl câu hỏi nhanh và đúng thì đc CTVVIP và giáo viên tick là db đc danh diệu đó mỗi lần đc tick bn đc 1GP lên từng danh hiệu v đó:))

15 tháng 1 2023

chú Linh của bn sờ gáy mik kè ;-;;;

27 tháng 8 2015

vàng                                                                                          

27 tháng 8 2015

nguyễn thủy tiên:

-nếu rương đồng nói thật

=>đq nằm trong rương bạc  (2 rương còn lại nói dối)

-nếu rương bạc nói thật

=>đq nằm trong rương đồng  (2 rương còn lại nói dối)

-nếu rương vàng nói thật

=>2 rương còn lại nói dối =>ko có đáp án

28 tháng 2 2022

2,65+(- 15,02)+2,3=-10.07

HT

28 tháng 2 2022

TL

2,65+(-15,02)+2,3=(-12,37)+2,3

                            =-10,07

nha bn

HT

5 tháng 11 2016

cái ấy

5 tháng 11 2016

ngọc :)

26 tháng 10 2017

9! = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 

Ý nghĩa :

n! đọc là n giải thừa ( tích của n số tự nhiên từ 1 đến n ) 

Tức là n! = 1 . 2 . 3 . 4 ... . n

26 tháng 10 2017

9 là chín,ví dụ món ăn chín rồi

31 tháng 10 2021

a mũ n

Hok tốt

31 tháng 10 2021

a mũ n

15 tháng 8 2016

A = { tháng 7; tháng 8; tháng 9 }

B = { tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12 }

Một năm có 4 quý, mỗi quý gồm 3 tháng

15 tháng 8 2016

a) A ={ 7 ; 8 ; 9 }
b ) B = {1 ;3 ; 5; 7 ;8 ;10; 12}

Quý là 3 tháng trong nắm gộp lại là quý 1,VD :Quý 1 {1 ;2 ;3 }    Quý 2 {4 ;5; 6}  Quý 3 {7 ;8 ;9}  Quý 4 {10 ; 11 ;12}

17 tháng 4 2023

tui nghĩ là ko qua nhiều dấu \(,\).

 

 

 

/////

17 tháng 4 2023

\(15,105,315,693\)

Số thứ nhất là 15.

Số thứ hai là 105. ( 15 x 7 )

Số thứ ba là 315 (3x105)

Số cuối 693. (2x315 +63)

⇒ Quy luật như sau:

Số thứ hai bằng 7 lần số thứ nhất

Số thứ ba bằng 3 lần số thứ hai

Số thứ tư bằng 2 lần số thứ ba cộng 63

12 tháng 9 2017

Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho n là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", ký hiệu n! là tích của n số tự nhiên dương đầu tiên:

n! = n.(n-1).(n-2)....4.3.2.1

Đặc biệt, với n = 0, người ta quy ước 0! = 1. Ký hiệu n! được dùng lần đầu bởi Christian Kramp vào năm 1808.

25 tháng 2 2019

tình yêu đích thực là gì vậy