Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cạnh hình lập phương là
\(\text{36 : 4 = 9 (dm)}\)
Thể tích hình lập phương là
\(\text{9 x 9 x 9 = 729 (dm3)}\)
cạch là :
`36 : 4 = 9(dm)`
thể tích là :
` 9 xx 9 xx 9 = 729(dm^3)`
tích hai cạnh cái hộp là:
1296 : 4 = 324 (cm)
vì tích của hai cạnh cái hộp là 324 cm, mà 324 do 18 x 18 tạo thành, vậy cạnh cái hộp là 18 cm.
diện tích toàn phần cái hộp đó là:
18 x 18 x 6 = 1944 (cm2)
thể tích cái hộp đó là:
18 x 18 x 18 = 5832 (cm3)
đáp số: DTTP: 1944 cm2.
TT: 5832 cm3.
125=5x5x5
Diện tích đáy là:
5x5=25(cm2)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
25x3=75(cm3)
Chúc bạn học giỏi!
Ta có:
125 m3=5 cm*5cm*5cm
Vậy độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 5 cm.
Diện tích 1 mặt của hình lập phương là:
5*5=25 cm2
Ta có: 25 cm2=2,5cm *10 cm
Vậy chiều dài là 10cm;chiều rộng 2,5 cm
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
10*2,5*3=75(cm3)
Đáp số: 75cm3
- 1 hình lập phương có diện tích xung quanh 256 cm2 tính độ dài cạnh của hình lập phương đó
Giải:
Cạnh HLP đó là:
256:4=64= 8 x 8 \(\Rightarrow\)Cạnh HLP đó là 8cm.
Đáp số:8 cm
- 1 hình lập phương có diện tích xung quanh là 62 cm2 tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó
Giải:
Diện tích toàn phần HLP đó là:
62:4 x 6 = 78(\(_{cm^2}\))
Đáp số:78\(_{cm^2}\)
- 1 hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 125 dm2 chiều rộng 6dm chiều cao 5dm tính diện tích toàn phần của hình đó
Giải:
Chiều dài HHCN đó là :
(125:5):2-6 = 6,5 (dm)
Diện tích 2 mặt đáy HHCN đó là:
6,5 x 6 x 2 = 78 (dm2)
Diện tích toàn phần HHCN đó là:
125+78 = 203 (dm2)
Đáp số : 203 dm2
Bài 1:
Diện tích một mặt của cái bè đó là :
( 6 : 4 ) x ( 6 : 4 ) = 2,25 ( m\(^2\))
Diện tích xung quanh của cái bể đó là :
2,25 x 4 = 9 ( m\(^2\))
Đáp số : 9 m\(^2\)
Bài 3:
Diện tích một mặt của cái hộp đó là :
( 48 : 4 ) x ( 48 : 4 ) = 144 ( cm\(^2\))
Diện tích toàn phần của cái hộp đó là :
144 x 6 = 864 ( cm\(^2\))
Đáp số : 864 m\(^2\)
Bai 4 :
Diện tích một mặt của hình lập phương là :
140 : 4 = 35 ( cm\(^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là :
35 x 6 = 210 ( cm\(^2\))
Đáp số : 210 cm\(^2\)
Bài 5:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
144 : 6 = 24 ( cm\(^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là :
24 x 4 = 96 ( cm\(^2\))
Đáp số : 96 cm\(^2\)
Hình lập phương không có nắp sẽ có 5 mặt hình vuông
Diện tích 1 mặt của HLP đó: 500:5= 100(cm2)
Vì: 100 = 10 x 10. Vậy cạnh hình lập phương dài 10cm
Thể tích của HLP đó:
10 x 10 x 10 = 1000(cm3)
Nếu cạnh hình lập phương này tăng 2 lần thì thể tích sẽ tăng:
2 x 2 x 2 = 8 (lần)
Đáp số: 1000 (cm3) ; 8 lần
= 3 dm
Vì 27=3x3x3, suy ra cạnh của hình lập phương là 3dm.
S1 mặt của hình lập phương là:
3×3=9(dm²)
Đs 9dm².