\(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=3\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2024

Ta có: \(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=3\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=\dfrac{4,3+7,7}{a+b}=\dfrac{12}{a+b}=3\)

\(\Rightarrow a+b=\dfrac{12}{3}=4\)

10 tháng 3 2024

Từ đề bài suy ra:

4,3/a=7,7/b=(4,3+7,7)/(a+b)=12/(a+b)(áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau)

⇒12/(a+b)=3

⇔a+b=12/3=4

VẬY a+b=4 thỏa mãn đề bài cho

21 tháng 10 2017

Đặt \(\frac{a}{2013}=\frac{b}{2014}=\frac{c}{2015}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2013k\\b=2014k\\c=2015k\end{cases}}\)

Ta có: 4(a - b)(b - c) = 4(2013k - 2014k)(2014k - 2015k) = 4(-k)(-k) = 4k2 (1)

(c - a)2 = (2015k - 2013k)2 = (2k)2 = 4k2 (2)

Từ (1) và (2) ta có đpcm

7 tháng 11 2017

  

Đặt a2013 =b2014 =c2015 =k⇒{

a=2013k
b=2014k
c=2015k

Ta có: 4(a - b)(b - c) = 4(2013k - 2014k)(2014k - 2015k) = 4(-k)(-k) = 4k2 (1)

(c - a)2 = (2015k - 2013k)2 = (2k)2 = 4k2 (2)

Từ (1) và (2) ta có đpcm

4 tháng 1 2018

mai mới thi à

muộn thế

4 tháng 1 2018

Bài 1:

a,

Ta có: |4,3 - x| ≥ 0

=> 3,7 + |4,3 - x| ≥ 3,7

=> MinP = 3,7 khi x = 4,3

b,

Ta có: |2x - 1,5| ≥ 0

=> 5,5 - |2x-1,5| ≤ 5,5

=> MaxQ = 5,5 khi x = 0,75

Bài 2:

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+c-a\\b=a+c-b\\c=a+b-c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow M=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)=2\cdot2\cdot2=8\)

5 tháng 11 2018

Theo T/C dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{a+b+b+c+c+a}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\frac{a+b}{c}=2\Rightarrow a+b=2c\)

Tương tự ta có 

\(b+c=2a\)

\(c+a=2b\)

Xét \(P=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\left(\frac{a+b}{b}\right)\left(\frac{b+c}{c}\right)\left(\frac{c+a}{a}\right)\)

\(P=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\frac{2a\cdot2b\cdot2c}{abc}=8\)

1 tháng 1 2018

Tên của mày là Tôm

1 tháng 1 2018

bài này cũng khó đấy!

14 tháng 10 2017

\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

\(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\)

15 tháng 11 2018

\(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ca}{c+a}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{ab}=\dfrac{b+c}{bc}=\dfrac{c+a}{ca}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\\\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{c}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow P=1\)

15 tháng 11 2018

ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{ac}{a+c}\\\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.\dfrac{b}{a+b}=a.\dfrac{c}{c+a}\\b.\dfrac{a}{a+b}=b.\dfrac{c}{b+c}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{a+b}=\dfrac{c}{c+a}\\\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{c}{b+c}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+\dfrac{b}{a}=1+\dfrac{c}{a}\\1+\dfrac{a}{b}=1+\dfrac{c}{b}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{a}=\dfrac{c}{a}\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{b}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=c\\a=c\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{ab^2+bc^2+ca^2}{a^3+b^3+c^3}=\dfrac{a^3+a^3+a^3}{a^3+a^3+a^3}=1\)

Câu 2 :
\(x-y=7\)
\(\Rightarrow x=7+y\)
*)
\(B=\dfrac{3\left(7+y\right)-7}{2\left(7+y\right)+y}-\dfrac{3y+7}{2y+7+y}\)
\(=\dfrac{21+3y-7}{14+3y}-\dfrac{3y+7}{3y+7}\)
\(=\dfrac{14y+3y}{14y+3y}-1\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy B = 0

2 tháng 2 2018

2/ Ta có :

\(B=\dfrac{3x-7}{2x+y}-\dfrac{3y+7}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\dfrac{3y+\left(x-y\right)}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-x+y}{2y+x}-\dfrac{3y+x-y}{2y+x}\)

\(=\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{2y+x}{2y+x}\)

\(=1-1=0\)

21 tháng 10 2017

Ta có: a+b-c/c = b+c-a/a = c+a-b/b = a+b-c+b+c-a+c+a-b/c+a+b

= a+b+c/a+b+c = 1 (Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Trường hợp 1 : Nếu a+b+c = 0 => a=0; b=0 ; c=0 => P =1

Trường hợp 2: Nếu a+b+c khác 0 => a+b+c = 1

=> a+b = 1-c => b+c = 1-a

=> a+c = 1-b

Ta lại có:

1-c-c/c =1 => 1- 2c/c =1 => 1-2c = c => 1 = 3c=> c= 1/3

1-a-c/a = 1 => 1- 2a/a=1 => 1-2a =a => 1 = 3a => a= 1/3

1-b-b/b = 1 => 1-2b/b = 1 => 1-2b = b => 1= 3b => b= 1/3

=> P= (1+ 1/3 : 1/3). (1+ 1/3 : 1/3). ( 1+ 1/3 :1/3)

= 2 . 2. 2 =8

Vậy P = 1 hoặc = 8