Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Caau 1 kể theo ngôi thứ 3; PTBĐ chính là tự sự
Câu 2 truyện cổ tích ; truyện Thạch Sanh, Tấm Cám
Câu 3: nội dung chính là quá trình tìm ra cách tính tuổi
Câu 4 là nhà vua
Câu 5: a) mùng 1 mùng 2 mùng 3
b) gói bánh chưng...
Câu 6: Su gia la nguoi duoc sai di lam mot viec gi do
Phong tục:Phong tục là thói quen sinh hoạt và cách sống lâu ngày đã ăn sâu vào đời sống xã hội hay toàn bộ hoạt động sống của con người hình thành trong tiến trình lịch sử, có tính ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được cộng đồng thừa nhận và tuân theo một cách tự giác
Bài làm
a) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt là tự sự.
b) Nhân vật chính trong đoạn trích trên là Mai An Tiêm.
c) chịu
d) đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ 3.
a tự sự
b Mai An Tiêm
c đây là đoạn văn ko phải khổ thơ
d thứ 3
Câu 1 : - Đoạn văn trên trích từ văn bản Cô Tô.
- Tác giả của văn bản đó là Nguyễn Tuân.
Câu 2 : - Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là Miêu tả.
Câu 3 : - Tả cảnh mặt trời mọc ở biển đảo Cô Tô sau trận bão.
Câu 4 : - Biện pháp tu từ So sánh được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên.
- Tác dụng của biện pháp tu từ ấy là làm cho câu văn hay hơn, sinh động hơn.
Câu 5 : - Thể hiện sự giao cảm lớn của nhà văn với thiên nhiên vũ trụ,sự say mê với cái đẹp, tình cảm yêu mến, trân trọng người lao động -> khơi gợi tình yêu thiên nhiên đất nước
1)Đoạn trích từ tác phẩm "Cô Tô",của tác giả Nguyễn Tuân
2)Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là miêu tả
3)Nội dung chính của đoạn văn là:Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
4)Biện pháp tu từ đc sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn là so sánh
1. văn bản thuộc loại văn bản thuyết minh
2. sự kiện được thuật lại trong đoạn trích là lễ hội đền Cuông. Sự kiện đó diễn ra tại Nghệ An. Lễ hội diễn ra vào rằm tháng hai âm lịch hàng năm.
3. Tác giả đã thuật lại sự kiện theo trình tự thời gian vì tác giả liệt kê các sự kiện từ ngày 12 tháng 2, ngày 14 tháng 2, chiều tối ngày 14 tháng 2, tối ngày 14 tháng 2, sáng ngày 15 tháng 2, ngày 16 tháng 2 ....
4. Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn là để tách 2 vế trong một câu ghép.
5. Học sinh viết đoạn văn trình bày ý nghĩa của sự kiện và giá trị của các lễ hội dân gian, chú ý hình thức từ 5-7 câu. Gợi ý:
- Ý nghĩa của sự kiện: thể hiện lòng biết ơn đối với người anh hùng có công lao to lớn với dân tộc, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn.
- Giá trị của các lễ hội dân gian: giữ gìn và lưu truyền những phong tục văn hóa tốt đẹp; mang dấu ấn của những truyền thống dân tộc tốt đẹp....
Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nghị luận (Không chắc đâu ạ)
Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Tự sự
Câu 5: (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Miêu tả vẻ đẹp của tre
Câu 6: (2,5 điểm).
Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)
Tre / trông thanh cao , giản dị , chí khí như người.
CN VN1 VN2 VN3
-> Thuộc kiểu câu ghép (chắc thế ạ)
b. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm) So sánh - tác dụng (Bạn tự làm nhé)
CÂU1
-văn bản trên trích từ truyện CÂY TRE VIỆT NAM
CÂU2
-tác giả là THÉP MỚI
1. Hình dung: Cảnh em bé trò chuyện với những người “trên mây” và “trong sóng”.
- Em bé trò chuyện với những người trên mây :
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được”
+ Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
+ Con bảo: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
+ Họ: Mỉm cười bay đi.
- Em bé trò chuyện với những người trong sóng :
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn
Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết dừng đến nơi nao”.
+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được”
+ Họ đáp: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
+ Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được”.
+ Họ: Mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Có ai biết bài ,chỉ cho tôi với,bài như sau:Trung bình cộng của hai số laf123.Số thứ nhất là số bé nhất có ba chữ số.Tìm số thứ hai.
a) Những từ láy trong đoạn văn trên là: Vội vã, đông đúc .
b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!
9."Vợ chồng hồi hộp trông những bông hoa đầu tiên hé nở, rồi hoa kết quả, lúc đầu bằng ngón tay út, ít lâu sau đã như con chuột, rồi con lợn con."
10.trong cuộc sống, ai cũng có cái riêng của mình. Thật vậy, mỗi người đều có một cuộc sống riêng, một hành trình riêng, một tương lai và mọi thứ khác với những người còn lại
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/viet-doan-van-khoang-5-7-cau-trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-van-de-ai-cung-co-cai-rieng-cua-minh-a94686.html