Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản trên thể hiện tình yêu của tác giả đối với những gì thân thuộc nhất của quê hương mình như: bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, dòng sông, hàng ớt, tiếng ru của mẹ... Từ đó, chúng ta rút ra một thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước. Nghe có vẻ to lớn vĩ đại nhưng thực chất tình cảm ấy được gom góp từ việc yêu những điều nhỏ bé gần gũi nhất xung quanh mình. Tác giả nhắc nhở chúng ta học cách trân trọng những điều nhỏ bé thường dễ dàng bị lãng quên trong cuộc sống. Song chính tình yêu với chúng lại khiến tâm hồn chúng ta thêm phong phú kiến tạo những tình cảm lớn lao và khát vọng cống hiến.
1. Biểu cảm
2. Truyền thống đoàn kết
3. Niềm tự hào về truyền thống dân tộc.
tham khảo
. Nội dung chính của truyện Thánh Gióng. - Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đạ
1. Thể loại: Truyền thuyết
2. Bố cục: 4 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “nằm đấy”: Sự ra đời kì lạ của Gióng.
- Phần 2: Tiếp theo đến “cứu nước”: Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc và sự lớn lên kì lạ của Gióng.
- Phần 3: Tiếp theo đến “lên trời”: Gióng đánh giặc Ân và bay về trời.
- Phần 4: Phần còn lại: Nhân dân ghi nhớ công ơn Thánh Gióng.
3. Giá trị nội dung
- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
- Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
4. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng nhiều chi tiết tượng tượng kì ảo
Mẹ", một từ đơn giản thôi nhưng lại chứa đựng biết bao nhiêu là tình thương, ý nghĩa sâu sắc thật bao la, rộng lớn."Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào, tình mẹ yêu mến như là gió đùa mặt hồ, lời ru êm ái như đồng lúa chiều rì rào, tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng mẹ yêu..."."Mẹ yêu con như biển trời lai láng, con yêu mẹ như chín tháng chín ngày...".Ôi,cứ mỗi lần nhắc đến mẹ em không thể nào quên được tấm lòng của mẹ đã dành cho em suốt những ngày tôi còn thơ bé, làm sao để đứa con này có thể đền đáp được công ơn của mẹ đây? Em thật may mắn khi có người mẹ luôn bên cạnh, lo lắng, chăm sóc em lớn lên từng ngày.Bây giờ em chỉ muốn nói với mẹ rằng :"Con yêu mẹ nhất trên đời !"
- Các biện pháp nghệ thuật : phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động.
- Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người.
- Phép so sánh : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ"
- Phép so sánh : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng"
- Phép so sánh : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh"
Văn bản trên thể hiện tình yêu của tác giả đối với những gì thân thuộc nhất của quê hương mình như: bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, dòng sông, hàng ớt, tiếng ru của mẹ... Từ đó, chúng ta rút ra một thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước. Nghe có vẻ to lớn vĩ đại nhưng thực chất tình cảm ấy được gom góp từ việc yêu những điều nhỏ bé gần gũi nhất xung quanh mình. Tác giả nhắc nhở chúng ta học cách trân trọng những điều nhỏ bé thường dễ dàng bị lãng quên trong cuộc sống. Song chính tình yêu với chúng lại khiến tâm hồn chúng ta thêm phong phú kiến tạo những tình cảm lớn lao và khát vọng cống hiến.
Chịu