Câu 5. Dấu gạch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 5. Dấu gạch ngang trong bài đọc sau được dùng để làm gì?

Bài đọc:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

     Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! Càng đến gần, Đom Đóm lại càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

     - Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh tỏa sáng như một viên ngọc vậy! 

    Giọt sương dịu dàng nói:

    - Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cái đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

     Đom Đóm nói:

     - Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn bọn Rầy Nâu hại lúa đây!

     Đom Đóm bay đi, Giọt Sương nói với theo, giọng đầy khích lệ:

     - Xin chúc bạn làm cho nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

(Theo https://truyenviet.vn)

9
13 tháng 12 2023

Liệt kê

20 tháng 12 2023

Dấu gạch ngang trong bài đọc sau được dùng để liệt kê

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 6. Nhân vật Đom Đóm và Giọt Sương được nhân hoá bằng cách nào và phép nhân hoá đó có tác dụng gì? Bài đọc: ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG      Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 6. Nhân vật Đom Đóm và Giọt Sương được nhân hoá bằng cách nào và phép nhân hoá đó có tác dụng gì?

Bài đọc:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

     Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! Càng đến gần, Đom Đóm lại càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

     - Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh tỏa sáng như một viên ngọc vậy! 

    Giọt sương dịu dàng nói:

    - Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cái đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

     Đom Đóm nói:

     - Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn bọn Rầy Nâu hại lúa đây!

     Đom Đóm bay đi, Giọt Sương nói với theo, giọng đầy khích lệ:

     - Xin chúc bạn làm cho nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

(Theo https://truyenviet.vn)

4
13 tháng 12 2023

dđược nhân hoá bằng từ ngữ dùng để gọi người.Có tác dụng giúp bài văn sinh động và gần guỹ

20 tháng 12 2023

Được nhân hóa bằng từ ngữ dùng để gọi người. Có tác dụng giúp bài văn sinh động và gần guỹ

19 tháng 4 2018

ruộng lúa

2 tháng 1 2024

ruộng lúa

 

 

8 tháng 5 2018

1. vành vạnh, từ từ

2. nhỏ nhắn

3. lách tách

4. rả rích

5. nhẹ nhè

6. rung rinh

7. Thoang thoảng

8. nồng nàn
Chúc bạn học tốt !

8 tháng 5 2018

Bài 1:

Mặt trăng tròn vành vạch, lunh linh nhô lên sau lũy tre. Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Tiếng sương đêm rơi lả tả lên lá cây và tiếng côn trùng rả riết trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung rung mấy ngọn cây sà cừ ven đường thoang thoảng đâu đây mùi hoa thiên lí nồng nàn lan tỏa.

23 tháng 3 2020

Từ​ láy

23 tháng 3 2020

Từ Láy

17 tháng 5 2020

Câu A bạn nhé! 

a giới thiêu về trò chơi đom đóm

5 tháng 11 2017

1:vành vạnh.

2:từ từ.

3:lấp lánh.

4:tí tách.

5:rỉ rả.

6:nhè nhẹ.

7:rung rinh.

8:xa xa.

9:thoang thoảng.

K CHO MÌNH NHA!!!!!!!!

5 tháng 11 2017

(1)vành vạnh

(2)từ từ

(3)lấp lánh

(4)nhè nhẹ

(5)lí nhí

(6)....?

(7)đung đưa

(8)thấp thoáng

(9)dần dần

17 tháng 5 2020

Lớn, nhỏ

25 tháng 12 2021

TL :

Là từ ghép nhé

Vì đom đóm chỉ sựu vật

HT

25 tháng 12 2021

ý bạn là từ ghép hay từ láy hả?

Ông Trạng thả diều   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi...
Đọc tiếp

Ông Trạng thả diều

   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. 

   Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

   Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

(theo TRINH ĐƯỜNG)

Câu 1

Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

Câu 2

Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

Câu 3

Vì sao chủ bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều"?

3 bạn nhanh nhất mik tick :P

3
29 tháng 12 2021

Câu 1

Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. 

Câu 2

Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.

Câu 3

Vì sao chủ bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều"?

Vì cho dù chú bận làm, bận học mà cánh diều vẫn bay cao. Hơn nữa, đã thế lại còn đỗ Trạng Nguyên.

29 tháng 12 2021

1.Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.

2.Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của chú là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Chú làm bài thi vào Lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

3.Chú bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều" vì chú rất ham thả diều, còn bé tí đã biết làm lấy diều để chơi, vừa chăn trâu vừa thả diều, vừa đi học vừa chơi diều, trước khi đi thi còn chơi diều. Chú đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - cái tuổi còn chơi diều.