Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y'=2016x^{2015}.\left(x^2+1\right)^{2017}+2017\left(x^2+1\right)^{2016}.2x.x^{2016}\)
\(y'=x^{2015}\left(x^2+1\right)^{2016}\left(2016\left(x^2+1\right)+2017.2x^2\right)\)
\(y'=x^{2015}\left(x^2+1\right)^{2016}\left(2016x^2+2016+2017.2x^2\right)\)
\(y'=0\Rightarrow x=0\)
Hàm số có 1 cực trị duy nhất
\(2018=2^x+2^y\ge2\sqrt{2^x.2^y}=2.2^{\frac{x+y}{2}}\)
\(\Rightarrow2^{\frac{x+y}{2}}\le1009\Rightarrow\frac{x+y}{2}\le log_21009\)
\(\Rightarrow x+y\le2.log_21009\)
Hàm trùng phương có hệ số \(a>0\) ko có điểm chung với trục hoành khi và chỉ khi \(y_{CT}>0\)
\(y'=4x^3-4mx=0\Leftrightarrow4x\left(x^2-m\right)=0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\y_{CT}=y\left(0\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\m^3-m^2>0\end{matrix}\right.\) (ko tồn tại m thỏa mãn)
TH2: \(m>0\Rightarrow y_{CT}=y\left(\sqrt{m}\right)=y\left(-\sqrt{m}\right)=m^3-2m^2>0\)
\(\Leftrightarrow m^2\left(m-2\right)>0\Rightarrow m>2\)
Có 2016 giá trị nguyên của m thỏa mãn
Bài 1:
\(y=x^4+2(m-4)x^2+m+5\)
\(\Rightarrow y'=4x^3+4(m-4)x\)
\(y'=0\Leftrightarrow x(x^2+m-4)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x^2=4-m\end{matrix}\right.\)
Để đths có 3 điểm cực trị thì \(y'=0\) phải có ít nhất 3 nghiệm pb. Khi đó \(4-m>0\Rightarrow m< 4\)
Khi đó, các điểm cực trị là:
\((0; m+5)\)
\((\sqrt{4-m}, -m^2+9m-11)\)
\((-\sqrt{4-m}, -m^2+9m-11)\)
Nếu $O$ là trọng tâm:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{0+\sqrt{4-m}-\sqrt{4-m}}{3}=x_O=0\\ \frac{m+5+2(-m^2+9m-11)}{3}=y_O=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow -2m^2+19m-17=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=\frac{17}{2}\\ m=1\end{matrix}\right.\)
Vì $m< 4$ nên $m=1$
Bài 2:
\(y'=4x^3-4mx=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix}
x=0\\
x^2=m\end{matrix}\right.\)
Để hàm bậc 4 có 3 cực trị thì $y'=0$ phải có 3 nghiệm pb, suy ra $m>0$
Khi đó: \(y'=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\sqrt{m}\\ x=-\sqrt{m}\end{matrix}\right.\)
Ba điểm cực trị:
\(A(0; m-1)\)
\(B(\sqrt{m}; -m^2+m-1)\)
\(C(-\sqrt{m}; -m^2+m-1)\)
Suy ra:
\(\overrightarrow{BC}=(-2\sqrt{m};0)\); \(\overrightarrow{AB}=(\sqrt{m}; -m^2)\)
\(\overrightarrow{OA}=(0;m-1)\); \(\overrightarrow{OC}=(-\sqrt{m}; -m^2+m-1)\)
Vì $O$ là trực tâm nên : \(\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{BC}.\overrightarrow{OA}=0\\ \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{OC}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -2\sqrt{m}.0+0.(m-1)=0\\ -m+m^2(m^2-m+1)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m(m^3-m^2+m-1)=0\)
\(\Leftrightarrow m(m^2+1)(m-1)=0\Rightarrow m=1\) vì \(m>0\)
Vậy.......
Do \(\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)< 1\)
\(\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)^{\dfrac{1}{x}}< \left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)^{2017}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}>2017\Leftrightarrow0< x< \dfrac{1}{2017}\)
\(\Rightarrow S=\left(0;\dfrac{1}{2017}\right)\)
\(y'=x^2-2xm+4m-3\)
Để hàm số đồng biến trên R \(\Rightarrow y'\ge0\) \(\forall x\in R\)
\(\Rightarrow x^2-2mx+4m-3\ge0\) \(\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\Delta'=m^2-4m+3\le0\Rightarrow1\le m\le3\)
\(\Rightarrow GTLN\) của m để hs đồng biến trên R là \(m=3\)
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}z_1+z_2=2\\z_1z_2=2018\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=\left|2-2018\right|=2016\)
2^2018-2017=2^2=4
22018 - 22017 = 22018-2017= 21 =2