Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\dfrac{n+1}{n-2}=\dfrac{n-2+3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Do 1 là số nguyên nên để B nguyên thì \(\dfrac{3}{n-2}\) nguyên
\(\Rightarrow n-2=Ư\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n-2=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-1;1;3;5\right\}\)
\(ĐK:x\ne2\\ B=\dfrac{n+1}{n-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\dfrac{n-2+3}{n-2}\in Z\\ \Leftrightarrow1+\dfrac{3}{n-2}\in Z\\ \Rightarrow\dfrac{3}{n-2}\in Z\\ \Rightarrow3⋮n-2\\ \Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm3;\pm1\right\}\)
\(n-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(5\) | \(-1\) | \(3\) | \(1\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(n\in\left\{5;-1;3;1\right\}\) thì B TM yêu cầu đề bài
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)
Giả sử\(\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2n+16⋮\left(2n-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2n-5+21⋮\left(2n-5\right)\)
Do \(2n-5⋮2n-5\)
\(\Rightarrow21⋮\left(2n-5\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n-5\right)\inƯ\left(21\right)\)
Ta có bảng sau:
2n-5 | -21 | -7 | -3 | -1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
2n | -16 | -2 | 2 | 4 | 6 | 8 | 12 | 26 |
n | -8 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 13 |
Do \(n\inℕ^∗\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;4;6;13\right\}\)
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\Rightarrow x-1=24\)
x=24+1
x=25
Vậy x=25
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right):9=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)=24\)
\(\Leftrightarrow x=24+1\)
\(\Leftrightarrow x=25\)
a) (2x+1)(y-3)=10
\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}\left(2x+1\right)=10\\\left(y-3\right)=10\end{cases}\) \(^{_{ }\Rightarrow}\) \(\begin{cases}x=4,5\\y=7\end{cases}\)
Vậy x= 4,5 và y=7
a) (2x+1)(y-3)=10=1.10=10.1=2.5=5.2
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=1;y-3=10\\2x+1=10;y-3=1\\2x+1=2;y-3=5\\2x+1=5;y-3=2\end{matrix}\right.\)
Lại có 2x+1 là số lẻ \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=1;y-3=10\\2x+1=5;y-3=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;y=13\\x=2;y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(0;13\right)\left(2;5\right)\)
a. TH1: n chẵn . Đặt n = 2k (k thuộc Z)
=> ( n+10 ) (n+15) = (2k+10 )( 2k+15) = 4k^2 + 50k + 150 chia hết cho 2.
TH2: n lẻ (làm tương tự)
b. Vì n là số tự nhiên nên n;(n+1);(n+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp
=> Trong 3 số có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3.
Suy ra tích của chúng chia hết cho 2 và 3
c. n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1) = n(n+1)(n+2) + n(n+1)(n-1)
Lí luận tương tự ý b ta được đpcm
Ta có
A \(\in\)Z <=> n+10 chia hết cho 2n+8
<=> 2n+20 chia hết cho 2n+8
<=> 2n+20-(2n+8) chia hết cho 2n+8
<=> 12 chia hết cho 2n+8
<=> 2n+8 \(\in\) Ư(12)
Mà n là số tự nhiên nên \(2n+8\ge8\)
Ta có \(Ư_{\left(12\right)}=\left(1;2;3;4;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right)\)
=> 2n+8=12
=> 2n=4
=>n=2
Vậy số cần tìm là 2
a) sai, sửa lại: -4,5 ∉ Z
b) đúng
c) sai, sửa lại -3 ∉ N
d) đúng
b