K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2023

Bây giờ , mình có 1 trò chơi dành cho bạn ,  nó đã chơi tùe năm 1977. Một khi bạn đã đọc nó , là phải , là phải gửi cho 15 người khác , 5 ngày sau đó của bạn sẽ như thế này . Ngày 1 bạn sẽ tỉnh dậy với 1 niềm vua lứn nhất của bạn . Ngày 2 bạn sẽ tình cờ gặp 1 người bạn cũ mà bạn rất nhớ. Ngày 3 bạn sẽ nhìn thấy trong tay mìn có rất nhiều tiền . Ngày 4 bạn sẽ thấy 1 ngày của bạn rất hoàn hảo. Ngày 5 người mà bạn thích nhất trong cuộc đời bạn sẽ dành rất nhiều thời gian ở bên bạn . Nếu không làm theo 5 điều này 5 ngày tiếp theo sẽ đối lập hoàn toàn . Đừng phá vỡ  ó ( hoặc xóa ) nó chỉ cần gửi 15 người thôi ( xin lỗi mình cũng bị ép )

10 tháng 9 2023

- Vật sống: Con gà và Cây cà chua.

+ Vì con gà và cây cà chua có thể trao đổi chất, có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.

-  Vật không sống: Đá sỏi và máy tính. 

+ Vì đá sỏi và máy tính không thể trao đổi chất, không có khả năng sinh trưởng, không phát triển và không sinh sản.

Nguồn: VietJack

21 tháng 2 2016

Động vật không xương sống:Giun;ốc sên;sán;mực;bach tuộc...

Động vật có xương sống:Thằng lằn;ếch;cá;voi;rắn;baba;rùa...

21 tháng 2 2016

ko xương sống : tôm,cua,đỉa,sứa,giun,sên...

Có xương sống: chó,rắn,gà,vịt,bò,mèo,hổ..

29 tháng 3 2022

Tham khảo
Nhóm động vật không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,…
Nhóm động vật có xương sống: cá, rắn, rùa, chim, gà, chó, mèo, khỉ, hươu,…

29 tháng 3 2022

refer

Nhóm động vật không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,…
Nhóm động vật có xương sống: cá, rắn, rùa, chim, gà, chó, mèo, khỉ, hươu,…

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)3. Vì sao...
Đọc tiếp

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.

2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)

3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.

4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.

Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.

5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.

6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.

8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?

9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:

STT

Tên bệnh

Nguyên nhân

1

  

2

  

3

  

4

  

5

  

 10. Hãy hoàn thành bảng sau:

2
17 tháng 12 2021

Tham khảo:

Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.

17 tháng 12 2021

Tham khảo:

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

Môi trường

Sinh vật 

Trong đất

Giun, dế, bọ cạp…

Ao, hồ

Cá, tôm, cua, ốc…

Trên mặt đất

Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan…

10 tháng 12 2021

Tham khảo

 

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

 

 

20 tháng 5 2016

câu này có trong đề thi học kì sinh trường mk

20 tháng 5 2016

Mình  biết rồi:

Vật không sống Vật sống - Trao đổi chất với môi trường ( lấy các chất cần thiết , loại bỏ chất thải) - Có khả năng cử động , vận động - Có khả năng lớn lên sinh sản và phát triển. - Không có sự trao đổi chất. - Không có khả năng cử động , vận động - Không lớn lên , sinh sản và phát triển .

Bảng 1

                      Môi trường sống            Cá           Lưỡng cư     

Bò sát      

 Chim       Thú        
 1. Ca chép  - Dưới nước ✔
 2. Ếch đồng  - Trên cạn và dưới nước
 3. Rắn  - Trên cạn
 4. Chim bồ câu - Trên cạn
 5. Thú mỏ vịt  - Trên cạn và dưới nước

Bảng 2

 Số thứ tự  

 Tên động vật       

 Môi trường sống         

 Ruột khoang    

 Giun     

 Thân mềm      Chân khớp      
 1 Châu chấu - Trên cạn
 2 Thủy tức - Nước ngọt
 3 Giun đũa - Trong ruật non người.
 4 Trai sông - Nước ngọt
 5  Tôm sông - Nước ngọt
30 tháng 3 2017

Vật sống

Vật không sống

- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải).

- Không có sự trao đổi chất.

- Có khả năng cử động, vận động.

- Không có khả năng cử động, vận động.

- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.

- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.

30 tháng 3 2017
Vật sống Vật ko sống

- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải).

-

Không có sự trao đổi chất.

- Có khả năng cử động, vận động.

- Không có khả năng cử động, vận động.

- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.

- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.


27 tháng 10 2016

1) So sánh dạng sống và dạng không sống là.

=> * Dạng sống: Dạng sống là những dạng cần thức ăn, nước uống, có sự sinh sản và lớn lên. Dạng sống bao gồm các bộ phận chức năng sống nên dễ nhận dạng hơn, có hình dạng giống các vật sống.

* Dạng không sống: Dạng không sống là dạng không cần thức ăn, nước uống, không có sự sinh sản, lớn lên, bao gồm các bộ phận chức năng chết nên cũng nhận dạng ổn định, có hình dạng giống các vật chết.

=> Sự khác nhau của dạng sống và dạng không sống là có dạng thì cần tiếp xúc với thức ăn, ánh sáng, không khí, lớn lên và sinh sản. Sự giống nhau: Có sự trao đổi chất của môi trường như: lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải,......

2) Đặc điểm chung của thực vật.

=> Đặc điểm chung của thực vật :

*Tự tổng hợp các chất hữu cơ.

* Phần lớn không có khả năng di chuyển.

* Phản ứng chậm với các kích thước từ bên ngoài.

3) Cấu tạo thực vật.

=> Hỏi đáp Sinh học

4) Thực vật gồm những cơ quan nào? Kể tên?

=> - Theo như cấu tạo thực vật ở câu 3),Thực vật gồm những cơ quan:

* Vách tế bào

* Màng sinh chất

* Chất tế bào

* Nhân

* Không bào

* Lục lạp

* Vách tế bào bên cạnh

21 tháng 2 2018
Vật sống Vật không sống
Có sự trao đổi chất với môi trường Không có sự trao đổi chất với môi trường
Lớn lên Không lớn lên
Sinh sản Không sinh sản