Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89+ ...+7 - 5 + 3 - 1
= (99 - 97) + (95 - 93) + (91 - 89) +... + (7 - 5) + (3 -1)
= 2 + 2 + 2 + . .. + 2 + 2 = 2.25 = 50
99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1
(99-97)+(95-93)+(91-89)+...+(7-5)+(3-1) =
2+2+2+………….+2+2 =
Từ 1 đến 99 có (99 – 1) : 2 + 1 = 50 (số lẻ) nên có 50 : 2 = 25 (cặp) mỗi cặp có giá trị là 2.
2 x 25 = 50
99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1
=(99-97)+(95-93)+(91-89)+...+(7-5)+(3-1) (25 cặp)
=2+2+2+.....+2+2 (25 số 2)
=2*25
=50
k nha
Tính nhanh: 99−97+95−93+91−89+...+7−5+3−1 bạn bấm vào đây nhé
99- 97 + 95 - 93 + 91 - 89 +...+ 7 - 5 + 3 - 1.=(99-97)+(95-93)+(91-89)+...+(7-5)+(3-1){co 25 cap tat ca}
=2+2+2+2+...+2+2{ co 25 so 2)=2x25=50 nha Nguyễn Hoài Hạnh Phúc
Giải:=(99-97)+(95-93)+(91-89)+...+(7-5)+(3-1) =2+2+2+...+2+2 ->Dãy số trên có: (99-1):2+1=50 số hạng Có số số hạng(2) là: 50:2=25 số hạng(2) Tổng dãy số là:2*25=50
a,
Đặt A=99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1
A={99-97}+{95-93}+{91-89}+...+{3-1}
A=2 + 2 + 2 +...+ 2 có 25 chữ số 2
A=2.25
A=50
Đúng 100/100 luôn đó cho minh nhá
a) Ta có: 99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1=
=(99-97)+(95-93)+(91-89)+...+(7-5)+(3-1)=
= 2+2+2+...+2+2 (25 số 2)=2.25=50
a) 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 +.....+ 7 - 5 + 3 - 1
= (99 - 97) + (95 - 93) + (91 - 89) +.... + (7 - 5) + ( 3 - 1)
= 2 + 2 + .... + 2
= 2 x 25 = 50
Vậy giá trị biểu thức là 50
b) 50 - 49 + 48 - 47 + 46 - 45 + ..... + 4 - 3 + 2 - 1
= (50 - 49) + (48 - 47) +......+(4 - 3) + (2 - 1)
= 1 + 1 +.....+ 1 + 1
= 1 x 25 = 25
Vậy giá trị biểu thức là 25
a) A=(3+7+...+99)- (1+5+...+97)
ta tính tổng các dãy số theo công thức: số số hạng: ( số cuối- số đầu) : khoảng cách +1
tổng = (số đầu+ cuối). số số hạng :2
=> (3+7+...+99)= \(\frac{\left(99+3\right).\left[\left(99-3\right):4+1\right]}{2}=\frac{102.25}{2}=1275\)
(1+5+...+97)= \(\frac{\left(1+97\right).\left[\left(97-1\right):4+1\right]}{2}=1225\)
=> A=1275-1225=50
tương tự làm câu B nha
1.
A=n.n+n
A=n(n+1)
+) Nếu n là số tự nhiên chẵn thì => n+1 là số tự nhiên lẻ
Vì chẵn x lẻ = chẵn => A ⋮ 2 nếu n là chắn
+) Nếu n là số tự nhiên lẻ thì => n+1 là số tự nhiên chẵn
Vì lẻ x chẵn = chẵn => A ⋮ 2 nếu n là lẻ
Đã CMR: A ⋮ 2
2.
\(I=99-97+95-93+91-89+....+7-5+3-1\\ I=\left(99+95+91+...+7+3\right)-\left(97+93+.....+5+1\right)\\ I=\left[\left(99-3\right):4+1\right]\cdot\left(99+3\right):2-\left[\left(97-1\right):4+1\right]\cdot\left(97+1\right):2\\ I=25\cdot102:2-25\cdot98:2\\ I=1275-1225\\ I=50\)
1