Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S_{NaCl\left(20^oC\right)}=35,9\left(g\right)\)
Khối lượng NaCl cần hoà tan trong 200 gam nước ở 20oC để thu được dd NaCl bão hoà:
\(m_{NaCl}=\dfrac{200}{100}.35,9=71,8\left(g\right)\)
\(S_{NaNO_3\left(0^oC\right)}=\dfrac{100}{20}.14,2=71\left(g\right)\)
Câu hỏi 1:
Dùng muối ăn khan để pha dung dịch dung dịch vì nếu trong muối ăn có chứa nước thì công thức tính toán khối lượng nước cần thêm vào để hoà tan muối sẽ phức tạp, gây sai số nhiều hơn, độ chính xác cao.
Câu hỏi 2:
Nước muối sinh lý 0,9% được sử dụng để điều trị hoặc ngăn ngừa tình trạng mất muối bởi tình trạng mất nước do tiêu chảy, sau phẫu thuật, đổ mồ hôi quá nhiều …
Độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18 độ C là: S = (53 : 250) = 0,212
\(S_{Na_2CO_3\left(18^oC\right)}=\dfrac{100.53}{250}=21,2\left(g\right)\)
Tham khảo :
- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.
- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:
+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm
+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch:
+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
:D
a