Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.
- Bạn Thọ và Hương nói sai.
- Nhận xét của bạn Sơn là đúng
- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.
Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.
- Bạn Thọ và Hương nói sai.
- Nhận xét của bạn Sơn là đúng
- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.
Mệnh đề sai
Ta có: \(xy< 0\Rightarrow x\ne0\Rightarrow\left|x\right|>0\Rightarrow y^3>0\Rightarrow y>0\)
=> \(x< 0\)
Đa thức M có 3 hạng tử và bậc của chúng lần lượt là:
x6 có bậc 6
– y5 có bậc 5
x4y4 có bậc 4+4 = 8
Bậc 8 là bậc cao nhất
⇒ Đa thức M là đa thức bậc 8
Như vậy :
- Bạn Thọ và Hương nói sai.
- Nhận xét của bạn Sơn là đúng
- Câu trả lời đúng : Đa thức M có bậc là 8.
\(x^2⋮6\Rightarrow x^2\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;\sqrt[]{2};\sqrt[]{3};\sqrt[]{6}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1\right\}\left(x\in N\right)\)
\(\Rightarrow\forall x\inℕ,x^2⋮6\Rightarrow x⋮6\) là mệnh đề sai
Bạn xem lại nhé, đề viết với mọi x ∈ N mà bạn, bạn mới xét vài trường hợp chứ không bao quát