Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a) Ta có:
+)
SAMN=25SAMCSAMN=25SAMC (cùng chiều cao hạ từ M, đáy AN=25ACAN=25AC)
SAMC=25SABCSAMC=25SABC (cùng chiều cao hạ từ C, đáy AM=25ABAM=25AB)
Nên SAMN=25×25SABC=425×250=40cm2SAMN=25×25SABC=425×250=40cm2
+)
SNIC=35SAICSNIC=35SAIC (cùng chiều cao hạ từ I, đáy NC=35ACNC=35AC)
SAIC=13SABCSAIC=13SABC (cùng chiều cao hạ từ A, đáy IC=13BCIC=13BC)
Nên SNIC=35×13SABC=15×250=50cm2SNIC=35×13SABC=15×250=50cm2
+)
SMNIB=SABC−SAMN−SNIC=250−40−50=160cm2SMNIB=SABC−SAMN−SNIC=250−40−50=160cm2
b)
IC=13BCIC=13BC nên IC=13×30=10cmIC=13×30=10cm
Chiều cao hạ từ N của tam giác NIC là:
50×2:10=10cm50×2:10=10cm
Chiều cao hạ từ N của hình thang MNIB bằng chiều cao hạ từ N của tam giác NIC bằng 10cm
Đáy lớn của hình thang MNIB là BI, và BI=23BCBI=23BC
Độ dài đáy lớn hình thang MNIB, BI là:
23×30=20cm23×30=20cm
MN là đáy nhỏ hình thang MNIB có độ dài là:
160×2:10−20=12cm160×2:10−20=12cm
Đáp số: a) 40cm2,160cm240cm2,160cm2
b) 12cm
a,
b,
Bài giải
Nửa chu vi: 90 : 2 = 45m
“chiều dài bằng 1,5 chiều rộng” nghĩa là chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.
Tổng số hần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 phần
Chiều dài là: 45 : 5 x 3 = 27m
Chiều rộng là: 45 : 5 x 2 = 18m
Diện tích tam giác AMC là : 27 : 3 x 18 : 2 = 81 m2
Diện tích tam giác ANC là : 18 : 3 x 27 : 2 = 81 m2
Diện tích tam giác MCN là : (27 : 3) x (18 : 3) : 2 = 27 m2
Diện tích tam giác AMN là : 81 + 81 - 27 = 135 m2
Ai tích mk mk sẽ tích lại
a,
b,
Bài giải
Nửa chu vi: 90 : 2 = 45m
“chiều dài bằng 1,5 chiều rộng” nghĩa là chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.
Tổng số hần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 phần
Chiều dài là: 45 : 5 x 3 = 27m
Chiều rộng là: 45 : 5 x 2 = 18m
Diện tích tam giác AMC là : 27 : 3 x 18 : 2 = 81 m2
Diện tích tam giác ANC là : 18 : 3 x 27 : 2 = 81 m2
Diện tích tam giác MCN là : (27 : 3) x (18 : 3) : 2 = 27 m2
Diện tích tam giác AMN là : 81 + 81 - 27 = 135 m2
Ai tích mk mk sẽ tích lại
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Vì ABCD là hình vuông có cạnh bằng 8 cm, nên AB = AD = 8 cm.
Theo đề bài, MI = 3 * BI. Gọi BI = x, vậy MI = 3x.
Vì BM = BA + AM, và BA = AB = 8 cm, nên BM = 8 cm + AM.
Ta biết MI = 3x và BI = x, nên AM = MI - BI = 3x - x = 2x.
Từ đó suy ra BM = 8 cm + 2x.
Theo đề bài, AI = 2 * AN. Gọi AN = y, vậy AI = 2y.
Vì AM = AI + IM, và AI = 2y, nên AM = 2y + 3x.
Từ đó suy ra BM = 8 cm + 2x = 2y + 3x.
Khi đó, ta có hệ phương trình:
2y + 3x = 8 cm + 2x.
Rút gọn, ta được:
2y + x = 8 cm.
Vì AI = 2y, nên AN = AI / 2 = 2y / 2 = y.
Áp dụng công thức diện tích tam giác, ta có:
Diện tích tam giác ABN = (1/2) * AB * AN.
Thay vào giá trị đã biết, ta có:
Diện tích tam giác ABN = (1/2) * 8 cm * y = 4y cm².
Vậy, diện tích tam giác ABN là 4y cm².
Y bằng bảo nhiêu