Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
a) Theo đề ra MX = 13,5.2 = 27 =>MB < MX < MA
-MB < 27 =>B là CH4 (M = 16) hoặc C2H2 (M = 26)
-Vì A, B khác dãy đồng đẳng và cùng loại hợp chất nên:
+)Khi B là CH4 ( x mol) thì A là C2H4 (y mol)
CH4 + 2O2-> CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2-> 2CO2 + 2H2O
Từ các pthh và đề ra ta có: mX = 16x + 28y = 3,24
nCO2 = x + 2y = 0,21
Giải pt ta đc: x = 0,15 ; y = 0,03
mCH4 = 0,15 . 16 = 2,4 g ; => %mCH4 =( 2,4.100 ) : 3,24 = 74,07%
=>%mC2H4 = 100% - 74,07% = 25,93%
+) Khi B là C2H2 thì A là C3H6 hoặc C3H8
_Khi A là C3H6: công thức cấu tạo của A là CH3-CH=CH2
PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2-> 4CO2 + 2H2O
2C3H6 + 9O2-> 6CO2 + 6H2O
Từ các pthh và đề ra ta có: mX = 26x + 42y = 3,24
nCO2 = 2x + 3y = 0,21
Giải pt ta đc: x = 0,17 ; y = -0,15 => Loại
_Khi A là C3H8: công thức cấu tạo của A là CH3-CH2-CH3
PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2-> 4CO2 + 2H2O
C3H8 + 5O2-> 3CO2 + 4H2O
Từ các pthh và đề ra ta có: mX = 26x + 44y = 3,24
nCO2= 2x + 3y = 0,21
Giải pt ta đc: x < 0 => Loại
Vậy B là CH4 và A là C2H4
b) Sơ đồ điều chế CH3COOCH3 từ CH4:
+ CH4 → CH≡CH → CH2=CH2 → C2H5OH → CH3COOCH3
+ CH4 → CH3Cl → CH3OH → CH3COOCH3
*Sơ đồ điều chế CH3COOCH(CH3)2 từ CH4:
+ CH4 → CH≡CH → CH2=CH2 → C2H5OH → CH3COOCH3
+ C2H5OH → CH2 = CH - CH = CH2 → CH3CH2CH2CH3 → CH3CH=CH2 → (CH3)2CHOH → CH3COOCH(CH3)2
Bài 4. Axit axetic có công thức C2H402. Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong axit axetic.
Lời giải:
Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;
MO = 2 x 16 = 32 g.
%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;
%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.
Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).
Phương trình phản ứng cháy :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O.
0,2 0,6 0,4 mol
Thể tích khí CO2 tạo ra là : V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).
b) Thể tích khí oxi cần dùng là : V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).
Vậy thể tích không khí cần dùng là Vkhông khí = (lít).
Câu 1
a ) nH = 2nH2O = 2.4 (mol)
mH= 2.4*1=2.4(g)
=> %mH = 2.4/13.2*100=18.18%
%mC= 100 - 18.18 = 81.82%
Bài 2
a) tác dụng với oxi gồm các chất : CH4, SO2, H2S, H2
CH4 + 2O2 --- to--> CO2 + 2H2O
SO2 + O2 --V2O5-> SO3
2H2S + O2 --- to--> 2H2O + 2S
b) tác dụng với Clo gồm: H2S, H2, CH4
H2S + Cl2 ---> S +2HCl
H2+ Cl2 --->2 HCl
CH4 + Cl2 ---> CH3Cl + HCl
c) tác dụng với Ca(OH)2 gồm: CO2, H2S, SO2
CO2+ Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
SO2+ Ca(OH)2 ---> CaSO3 + H2O
H2S + Ca(OH)2 ---> CaS + 2H2O
d) tác dụng với NaOH gồm: CO2, H2S, SO2
CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O
H2S + 2NaOH ---> Na2S + 2H2O
SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
b)Vì A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố => CTTQ: CxHy
mC = 13.2 - 2.4 = 10.8 (g)
nC = 10.8/12 = 0.9 (mol)
ta có x : y = nC :nH= 0.9 : 2.4 = 3: 8
=> công thức đơn giản là C3H8
CTCT: (C3H8)n
mà MA = 44 (g/mol)
ta có: (44)n = 44
=> n = 1
=> công thức cấu tạo là C3H8
2.
a) CH4; H2; H2S; SO2
CH4 + 2O2\(\rightarrow\) CO2 + 2H2O
H2 +\(\frac{1}{2}\)2 O2\(\rightarrow\) H2O
H2S +\(\frac{3}{2}\) O2 \(\rightarrow\) H2O + SO2
SO2 + \(\frac{1}{2}\) O2\(\underrightarrow{^{V2O5}}\) SO3
b) CH4; H2 và H2S
CH4 + Cl2 \(\underrightarrow{^{\text{askt}}}\) CH3Cl + HCl (có thể tạo ra đến CCl4)
H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl
H2S + Cl2 \(\rightarrow\)2HCl + S
c) CO2; H2S và SO2
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + H2S\(\rightarrow\) CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + SO2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
d) CO2; H2S và SO2
CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
H2S + 2NaOH\(\rightarrow\) Na2S + 2H2O
SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
1.
a)
Theo định nghĩa của hợp chất hữu cơ thì trong A chắc chắn có Cacbon, Ngoài ra , khi đốt A ta còn thu được nước nên 2 nguyên tố trong A là : C và H
Gọi công thức phân tử A là: CxHy
nH2O=\(\frac{21,6}{18}\)=1,2 mol
Bảo toàn nguyên tố H:
2H → H2O
2,4← 1,2
⇒%H=\(\frac{2,4.1}{13,2}\text{ .100%=18,18%}\)
⇒ %C= 100%- 18,18%=81,82%
b)
nC=\(\frac{13,2-2,4}{12}\)=0,9 mol
Ta có: x: y= nC: nH= 0,9:2,4= 3:8
Công thức đơn giản nhất của A : C3H8 (44)
Mà :\(MA=MH2.2=22.2=44\)
⇒ Vậy công thức phân tử A: C3H8
Ta có: \(\%m_C=\dfrac{12.13}{12.13+1.21+14+16.3}.100\%\approx65,272\%\)
Phần trăm khối lượng nguyên tử cacbon có trong phân tử Salbutamol là
C% 12.1312.13+1.21+14+16.3.100%=15,06%12.13+1.21+14+16.312.13.100%=15,06%