K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

a) Gọi d thuộc ƯCLN (a, a-b) 
=> a chia hết cho d; a-b chia hết cho d (1) 
mà a chia hết cho d (2) 
Từ (1) và (20 => b chia hết cho d 
Do (a,b)=1 => d=1 
Vậy ƯCLN(a,a-b)=1 
(đpcm) 

b) Đặt ước chung nguyên tố lớn nhất của ab và a+b là d . 
=> 
ab :/ d ( :/ là kí hiệu chia hết của rieng tui ) => 

[ a :/ d ( do d nguyên tố ) , mà a+b :/d => b :/ d 
[ b :/ d ......................... , mà a+ b :/d => a:/d 

tóm lại cả a và b đều chia hết cho d . d nguyên tố => d >1 => ( a ,b ) > 1 . Vô lý 

=> d =1 

Vậy ( ab , a+b ) =1 

12 tháng 10 2015

Ta co 3 truong hop sau : -TH1 : Neu a chan , b chan thi ab la so chan => ab.(a+b) la so chan => ab.(a+b) chia het cho 2                                                                     -TH2: Neu a le , b chan hoac a chan , b le thi ab la so chan => ab.(a+b) la so chan => ab.(a+b) chia het cho 2                                               -TH3 : N eu a le , b le thi a+b la so chan => ab.(a+b) la so chan => ab.(a+b) chia het cho 2                                       Vay ab.(a+b) chia het cho 2 voi moi a,b thuoc N ( dpcm)          

4 tháng 9 2016

ádfghjk

16 tháng 5 2019

Đặt \(A=ab-a-b+1=\left(ab-a\right)-\left(b-1\right)=a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\)

Mà a,b là bình phương hai số lẻ liên tiếp nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\left(2k-1\right)^2\\b=\left(2k+1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=\left[\left(2k-1\right)^2-1\right]\left[\left(2k+1\right)^2-1\right]\)

\(\Rightarrow A=\left(4k^2-4k\right)\left(4k^2+4k\right)\)

\(\Rightarrow A=16k^4-16k^2\)

\(\Rightarrow A=16k^2\left(k^2-1\right)\)

\(\Rightarrow A=16k\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

Ta thấy:  \(A⋮16\)

Mà \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)là tích của ba số liên tiếp

\(\Rightarrow A⋮3\)

Vậy \(A⋮48\left(48=16.3\right)\)

Hay \(\left(ab-a-b+1\right)⋮48\)

Có A=(a+2002)(a+2003) là 2 nguyên liên tiếp

=>A chia hết cho 2 (1)

Có B=ab(a+b) 

Nếu a và b cùng là số chẵn=> ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿ => ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Nếu a và b cùng lẻ  => ﴾a+b﴿ chẵn => ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2

=> B=ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2 (2)

Từ (1)và(2)=>A và B luôn là bội của 2 (đpcm)

18 tháng 4 2018

ta có:

a+b=c+d

=> d=a+b-c

vì a.b=c.d+1

mà d=a+b-c nên ta có

a.b-c(a+b-c)=1

=>a.b-c.a-b.c-c^2=a.(b-c)-c.(b-c)=1

=>a-c=b-c

=> a=b

15 tháng 11 2019

câu a là 1 hàng đẳng thức bạn nhé

Vế trái = (a-b)(a+b)=a^2+ab-ab-b^2=a^2-b^2

b) p^2-1=(p-1)(p+1)

Do p>3 và p là SNT => p ko chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

+ Nếu p:3 dư 1 thì p-1 chia hết cho 3

+ Nếu p:3 dư 2 thì p+1 chia hết cho 3

=> p^2-1 chia hết cho 3.

Do p>3, p NT=> p lẻ=> p=2k+1

Thay vào đc p^2-1=2k(2k+2)

=4k(k+1)

Do k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2

=> 4k(k+1) chia hết cho 8=> p^2-1 chia hết cho 8

Tóm lại p^2-1 chia hết cho 24 do (3,8)=1

2) p^4-1=(p^2-1)(p^2+1)

Theo câu a thì p^2-1 chia hết cho 24

Do p lẻ (p là SNT >3)

=> p^2 cx lẻ => p^2+1 chẵn do 1 lẻ

=> p^2+1 chia hết cho 2

=> p^4-1 chia hết cho 48 (đpcm).