Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Sau khi Quang Trung qua đời Triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng thời , Nguyễn Ánh huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long. Định đô ở Phú Xuân –Huế.
- Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
Những sự kiện chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là: Các vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt ra luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh v.v...
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là:
Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.
Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long
Trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh,... đều do vua quyết định.
vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j Đại Ngu
từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào Gia Long , Minh Mạng , Tự Long
kể tên 2 tác giả tiêu biểu nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông
bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào
Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.
Sau khi Quang Trung mất, Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn năm 1802 lấy hiệu là Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
Những sự kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là:
+ Không đặt ngôi hoàng hậu
+ Bỏ chức tể tướng
+ Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trong từ trung ương đến địa phương.
Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.
Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.
1 - Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm.
2 - Trần Thủ Độ là chú họ của Thái Tông.
HT
1, Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 và bị sụp đổ năm 1945 sau khi vua Đại Bảo thoái vị.
2, Trần Thủ Độ là chú vua Trần Thái Tông.
Vua Minh Mạng lên kế thùa ngai vàng đặt tên nước là Đại Nam
a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long.
b. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng.
c. Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước.
d. Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam.
Nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp hiệp ước bất bình đẳng
Nhà Nguyễn đã chấp nhận kí với Pháp hiệp ước bất bình đẳng