Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5.
$4x+3\vdots x-2$
$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$
$\Rightarrow 11\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$
6.
$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$
$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$
7.
$3x+16\vdots x+1$
$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$
$\Rightarrow 13\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$
8.
$4x+69\vdots x+5$
$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$
$\Rightarrow 49\vdots x+5$
$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$
** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.
1. $x+9\vdots x+7$
$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$
$\Rightarrow 2\vdots x+7$
$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$
2. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 9\vdots x+1$
3. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 18\vdots x+2$
123 -5 . (x + 4) = 38
5 . (x + 4) = 123 - 38 = 85
x + 4 = 85 : 5 = 17
x = 17 - 4 = 13
(3x - 24) . 73 = 2.74
(3x - 24) = 2.7 = 14
3x - 16 = 14
3x = 14 + 16 = 30
x = 30 : 3 = 10
mình chỉ biết làm a và b thôi :b
a) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)
=> x+1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}
Ta có bảng :
x+1 | -1 | -3 | 1 | 3 |
x | -2 | -4 | 0 | 2 |
Vậy ...
b) \(\frac{x+20}{x+4}=\frac{x+4+16}{x+4}=\frac{x+4}{x+4}+\frac{16}{x+4}=1+\frac{16}{x+4}\)
=> x+4 \(\in\) Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}
Ta có bảng :
x+4 | -1 | -2 | -4 | -8 | -16 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | -5 | -6 | -8 | -12 | -20 | -3 | -2 | 0 | 4 | 12 |
Vậy ...
a) 2x + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1
1 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(1) = {1}
x + 1 =1< = > x = 0
Tương tự
a. 2x+3 chia hết cho x+1
=> 2x+2+1 chia hết cho x+1
=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}
=> x \(\in\){-2; 0}
b. => 4x+69 chia hết cho x+5
=> 4x+20+49 chia hết cho x+5
=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5
=> 49 chia hết cho x+5
=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}
=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}
c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2
=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2
=> 11 chia hết cho x-2
=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}
=> x E {-9; 1; 3; 13}
d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2
=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2
=> 18 chia hết cho x+2
=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}
e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1
=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1
=> 17 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}
=> x E {-9; -1; 0; 8}.
\(#040510\)
a. \(5x+18⋮3x+5\)
\(3x+5⋮3x+5\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}15x+54⋮3x+5\\15x+25⋮3x+5\end{matrix}\right.\)
\(=>\left(15x+54\right)-\left(15x+25\right)⋮3x+5\)
\(=>29⋮3x+5\)
\(=>3x+5\inƯ\left(29\right)=\left\{1;29\right\}\)
\(=>3x\in\left\{-4;24\right\}\)
\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};8\right\}\)
Vì x là stn nên \(x=8\)
b.\(=>\left\{{}\begin{matrix}4x+69⋮3x+5\\3x+5⋮3x+5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}12x+207⋮3x+5\\12x+20⋮3x+5\end{matrix}\right.\)
\(=>\left(12x+207\right)-\left(12x+20\right)⋮3x+5\)
\(=>187⋮3x+5\)
\(=>3x+5\inƯ\left(187\right)=\left\{1;11;17;187\right\}\)
\(=>3x\in\left\{-4;6;12;182\right\}\)
\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};2;4;\dfrac{182}{3}\right\}\)
Vì x là stn nên \(x\in\left\{2;4\right\}\)
Khi x = 1
\(5.1+18⋮3.1+5=\dfrac{23}{8}\)
Phép chia này ko chia hết
Khi x = 2
\(5.2+18⋮3.2+5=\dfrac{28}{11}\)
Phép chia này không chia hết.
Khi x = 3.
\(5.3+18⋮3.1+5=\dfrac{33}{4}\)
Phép chia này không chia hết
Khi x = 4
\(5.4+18⋮3.4+5=\dfrac{38}{17}\)
Phép chia này không chia hết
Khi x = 5
\(5.5+18⋮3.5+5=\dfrac{43}{20}\)
Phép chia này không chia hết.
Vậy không có giá trị để thỏa mãn trên.
câu b e lm giống như vậy nhé
4x + 69 chia hết cho x + 2
=> 4x + 8 + 61 chia hết cho x + 2
=> 61 chia hết cho x + 2 (do 4x + 8 chia hết cho x + 2)
=> x + 2 thuộc Ư(61) = {1; -1; 61; -61}
=> x thuộc {-1; -3; 59; -63}
. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1
=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1
=> 17 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}
=> x \(\in\) {-9; -1; 0; 8}.