K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2020

Bài 1 ;

x - 6 123 647 - 126 - 9
y 7 - 123 - 647 121 26
x+y 1 0 0 - 5 17

Ôn tập chương III

Ôn tập chương III

Ôn tập chương III

Nguồn :

Câu hỏi của Ha Nguyen - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

1.Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:   A. x = 0.  B. x > 0.  C. x < 0.  D. Không có giá trị của x thỏa mãn.  2.Số đối của số nguyên âm lớn nhất:   A. Không tồn tại vì không xác định được.  B. Là số nguyên dương nhỏ nhất.  C. Là số nguyên dương lớn nhất.  D. Là 0.  3.Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả...
Đọc tiếp

1.

Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:

  

 A. x = 0. 
 B. x > 0. 
 C. x < 0. 
 D. Không có giá trị của x thỏa mãn. 

 

2.

Số đối của số nguyên âm lớn nhất:

  

 A. Không tồn tại vì không xác định được. 
 B. Là số nguyên dương nhỏ nhất. 
 C. Là số nguyên dương lớn nhất. 
 D. Là 0. 

 

3.

Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả bằng:

  

 A. – 123. 
 B. 0 
 C. 123. 
 D. - 246. 

 

4.

Trong các cách sắp xếp sau theo thứ tự tăng dần, cách sắp xếp nào đúng?

  

 A. 8; 0; - 12; - 15; - 20. 
 B. – 15; - 12; - 20; 0; 8. 
 C. – 20; - 15; - 12; 0; 8. 
 D. 0; - 20; - 15; - 12; 8. 

 

5.

Cho số nguyên x, biểu thức x2x2 + 3

  

 A. Có giá trị nhỏ nhất là 3. 
 B. Có giá trị lớn nhất là 3. 
 C. Có giá trị lớn nhất 0. 
 D. Có giá trị nhỏ nhất là 0. 

 

6.

Tìm x biết: 3.x = - 15.

  

 A. x = - 45. 
 B. x = 5. 
 C. x = - 5. 
 D. x = 45. 

 

7.

Cho số nguyên x > 0 thỏa mãn |x|+|x+1|+|x+2|=3|x|+|x+1|+|x+2|=3. Giá trị của x là:

  

 A. Không tồn tại. 
 B. x = 1. 
 C. x = 2. 
 D. x = 0. 

 

8.

Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. a.(b + c – d) = ab + bc + ca. 
 B. – a( - b + c – d) = ab – ac – ad. 
 C. – (a + b – c) = - a – b – c. 
 D. – a.(b + c – d) = - ab – ac + ad. 

 

9.

Tìm x biết x + ( - 4).( - 5) = - [ ( - 5).(- 6) – ( - 5).2]. Giá trị của x là:

  

 A. 20. 
 B. – 40. 
 C. 40. 
 D. – 60. 

 

10.

Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:

  

 A. 3 
 B. 24 
 C. 12 
 D. –3 

 

11.

Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

  

 A. 1; -1; 2 
 B. 1 và –1 
 C. 5 và –5 
 D. 1; -1; 5 và -5 

 

12.

Cho tập hợp \[A=\left\{ x\in Z/-4

  

 A. \[C=\left\{ x\in Z/-6 
 B. C={−4;−3;−2;−1;0;1}C={−4;−3;−2;−1;0;1} 
 C. C={−3;−2;−1}C={−3;−2;−1}. 
 D. \[C=\left\{ x\in Z/-4 

 

13.

Số nào sau đây là bội của – 45.

  

 A. – 60. 
 B. 60. 
 C. 15. 
 D. 90. 

 

14.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:

  

 A. –2. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. 4. 

 

15.

Tập hợp số nguyên:

  

 A. Là tập hợp con của tập hợp các số tự nhiên. 
 B. Gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên. 
 C. Là tập hợp các số nguyên dương và đối số của chúng. 
 D. Gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương. 

 

16.

Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

  

 A. - 2002 -( - 2003) = 4500 
 B. - 2002 -( - 2003) = - 4500 
 C. - 2002 -( - 2003) = 1. 
 D. - 2002 -( - 2003) = 1 

 

17.

Tổng S = ( - 1000) + ( - 999) + ... + 999 + 1000 + 1001 là:

  

 A. S = 1000 0001. 
 B. S = 1000 000. 
 C. S = 0. 
 D. S = 1001. 

 

18.

Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là:

  

 A. 4. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. -2. 

 

19.

Chọn câu sai. Tích của hai số nguyên âm bằng:

  

 A. Tích hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
 B. Tích hai số đối của chúng. 
 C. Một số nguyên âm khác. 
 D. Tích hai giá trị tuyệt đối của hai số đối của chúng. 

 

20.

Cho a, b là hai số nguyên dương c, d là hai số nguyên âm. Kết luận nào sau đây không đúng.

  

 A. a.c < 0. 
 B. a.b > 0. 
 C. b.d > 0. 
 D. c.d > 0. 

 

21.

Tìm x biết: 45 – ( 25 – x) = 10

  

 A. x = 10. 
 B. x = - 60. 
 C. x = - 10. 
 D. x = 60. 

 

22.

Khẳng định nào sau đây là sai:

  

 A. |a|>|b||a|>|b| thì a > b. 
 B. |x||x| = - x với x ≤≤ 0. 
 C. |x||x| = x với x ≥≥ 0. 
 D. |x|=|−x||x|=|−x|. 

 

23.

Cho số nguyên x thỏa mãn: (4x + 3) ⋮⋮ (x – 2). Số x không thể nhận giá trị nào sau đây?

  

 A. 3. 
 B. 5. 
 C. 1. 
 D. 7. 

 

24.

Cho x, y nguyên và ( 5 + x)( - y – 8) = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. x < y. 
 B. |x|<|y|.|x|<|y|. 
 C. |x|>|y||x|>|y|. 
 D. x.y < 0. 

 

25.

Cho a, b ∈∈ Z và a + b không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương.

  

 A. |a|=|b||a|=|b|. 
 B. |a|≤|b||a|≤|b|. 
 C. Không tồn tại các giá trị của a và b. 
 D. |a|≥|b||a|≥|b|. 

 

26.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:

  

 A. 8. 
 B. –2. 
 C. 4. 
 D. 2. 

 

27.

Cho hai tập hợp A = {x ∈Z/2|x|=4∈Z/2|x|=4} và tập hợp B = {x∈Z/2x2=8}{x∈Z/2x2=8}. Kết luận đúng là:

  

 A. A∩B={2;−2}A∩B={2;−2}. 
 B. A và B là hai tập hợp không bằng nhau. 
 C. A∩B={2}A∩B={2}. 
 D. A∩B=∅A∩B=∅. 

 

28.

Cho x, y là số nguyên thỏa mãn: x2x2 – xy + x – y = 0. Khi đó:

  

 A. x + y = 2. 
 B. x2+y2=2x2+y2=2. 
 C. x – y = - 2. 
 D. x, y < 0. 

 

29.

Tập hợp số nguyên x thỏa mãn –2<x<2–2<x<2 là:

  

 A. {−2;0;2}{−2;0;2} 
 B. {−1;0;1}{−1;0;1} 
 C. {−2;−1;0;1;2}{−2;−1;0;1;2} 
 D. {−1;1;2}{−1;1;2} 

 

30.

Cho hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b < 0. Kết luận nào sau đây không đúng?

  

 A. Có thể a là số nguyên dương, b là số nguyên âm. 
 B. a và b có thể là hai số nguyên dương. 
 C. Có thể a là số nguyên âm, b là số nguyên dương. 
 D. a và b có thể là hai số nguyên âm. 
0
Mn giải giùm mik bài tập giùm nga,mik giải ko hết hehe.Mong mn giúp đỡ. a-3-13 012892  b6  -9   7 a-b-912    1  -a3 -12    -100 -b-6 4 5-12   Các bạn bỏ qua dòng này nha,mik làm bị lỗi,thông cảm Mấy bạn điền số thik hợp vào ô trống giùm mik   Tính nhanha) (1456+23)-1456b) (-2019)-(-234-2019)c) (116+124)+(215-116-124)d) (435-167-89)-(435-89)Tính hợp lýa) (279-1987)+(-18+1987-279)b)...
Đọc tiếp

Mn giải giùm mik bài tập giùm nga,mik giải ko hết hehe.Mong mn giúp đỡ.

 

a

-3-13 012892  
b6  -9   7 
a-b-912    1  
-a3 -12    -100 
-b-6 4 5-12   

Các bạn bỏ qua dòng này nha,mik làm bị lỗi,thông cảm

 
Mấy bạn điền số thik hợp vào ô trống giùm mik 
  

Tính nhanh

a) (1456+23)-1456

b) (-2019)-(-234-2019)

c) (116+124)+(215-116-124)

d) (435-167-89)-(435-89)

Tính hợp lý

a) (279-1987)+(-18+1987-279)

b) -(3251+415)-(2000+585-251)

c)-25-26-27-28-29+15+16+17+18+19

d) 71-(-30)-18+(-30)+118

Tính giá trị biểu thức

a) a+11-a-29 với a=-47

b)a-b-22+25+b với a=-25;b=23

c)b-5+a-6-c+7-a+9 với a=-20,b=14,c=-15

Tìm số nguyên x biết

a) x-(-7)=0

b) 18-x=-8-(-13)

c) x+29=|-43|+(-43)

d) 15-|x|=10

e) |10-x|-17=-7

f) 484+x=-363-(-548)

g) x-96=(443-x)-15

i) |x+1|-16=-13

l) |x+9|=12

h) (x-12)-15=(20-7)-(18+x)

k) 12-|x-9|=-1

Làm ơn mn giải giúp mik bài tập này nha,mik đag cần gấp

 

8
20 tháng 1 2020

Mn làm ơn giải giùm mik

Mn biết câu nào bài nào thì làm câu đó

20 tháng 1 2020

mik cầu xin mọi người,mik cầu xin mọi người mà

Làm ơn

16 tháng 8 2016
a-21812-2-5
b3-18-126-5
a+b1004-10

 

(-2)+3=1

18+(-18)=0

12+(-12)=0

(-10)+6=-4

(-5)+(-5)=-10

leuleu

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

21 tháng 10 2015

số nhóm lần lượt là 4,6.8,12

số người ở một nhóm lần lượt là

4: 9

6 : 6

8:4

12:3 

14 tháng 3 2020

Mik đag gấp và vội mn giúp mik giải nha.

 Bài 1 : 

abDấu của ( a +  b )
2546 + 
-51-37 -
-234112-
2014-2011+

Bài 2 : 

a, 34 + (-100) + (-34) + 100

=[ 34 + ( -34 ) ] + [ 100 + ( -100 ) ]

= 0 + 0 

= 0

b, ( -2014 ) + ( -999 ) + 14 + ( -2001 )

= [ ( -2014 ) + ( -999 ) + (-2001) ] + 14

= -5014 + 14

= -5000

Bài 3 :

a, -3<x<3

 ⇒ x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

Tổng các số nguyên x là :

(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2

= [ ( -2 ) + 2 ] + [ ( -1 ) + 1 ] + 0

= 0 + 0 + 0

= 0

b, -5 _< x _< 4

⇒ x ∈ { -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } 

Tổng các số nguyên x là :

(-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 

= (-5) + [ (-4) + 4 ] + [  (-3) + 3 ] + [ ( -2 ) + 2 ] + [ (-1) + 1 ] + 0

= (-5) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 

= -5

Bạn làm nốt hai phần cuối nha

Đây là kết quả để bạn đối chiếu 

c, 0

d, -7

#Học tốt nha#

Bài 1. Điền đúng vào ô trống:a6/27 3/55/144/32/5b5/274/237/102/72/3 a+b 11/23   8/5Bài 2. Xem lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có):a, -3/5 + 1/5 = 4/5                               b, -10/13 + -2/13 = -12/13c, 2/3 + -1/6 = 4/6 + -1/6 = 3/6 = 1/2d, -2/3 + 2/-5 = -2/3 + -2/5 = -10/15 + -6/15 = -4/15Bài 3. Điền đúng vào ô trống. Rút gọn kết quả (nếu có thể):+-1/25/91/36-11/18-1/2   ...
Đọc tiếp

Bài 1. Điền đúng vào ô trống:

a6/27 3/55/144/32/5
b5/274/237/102/72/3 
a+b 11/23   8/5

Bài 2. Xem lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có):

a, -3/5 + 1/5 = 4/5                               

b, -10/13 + -2/13 = -12/13

c, 2/3 + -1/6 = 4/6 + -1/6 = 3/6 = 1/2

d, -2/3 + 2/-5 = -2/3 + -2/5 = -10/15 + -6/15 = -4/15

Bài 3. Điền đúng vào ô trống. Rút gọn kết quả (nếu có thể):

+-1/25/91/36-11/18
-1/2    -1   
5/9    
1/36    
-11/18    

Bài 4. Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:

A = -5/11 + [-6/11 + 1]

B = 2/3 + [5/7 + -2/3]

C = [-1/4 + 5/8] + -3/8

Bài 5. Chọn một câu đúng

Cộng -3/4 và 4/5 ta làm như sau:

a, Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu

b, Nhân mẫu của -3/4 với 5, nhân mẫu của 4/5 với 4 rồi cộng hai tử lại

c, Nhân cả tử và mẫu của -3/4 với 5, nhân cả tử và mẫu của 4/5 với 4 rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung

d, Nhân cả tử lẫn mẫu của -3/4 với 5, nhân cả tử lẫn mẫu của 4/5 vowi 4 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu

       
       
       
0
Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là: A. 4 phần tử B. 5 phần tử C. 6 phần tử D. 7 phần tử Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ÎN| x < 3}. A. M Ì N B. M > N C. M < N D. N Ì M Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ÎN| x < 3}.

A. M Ì N

B. M > N

C. M < N

D. N Ì M

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

  1. Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
  2. Số 0 không phải là số nguyên.
  3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
  4. Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x Î Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a ≤ 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b ≤ 0

1
1 tháng 5 2020

Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈ N| x < 3}.

A. M ⊂ N

B. M > N

C. M < N

D. N ⊂ M

(Câu này mình có sửa lại đề nhé, vì đề sai + phần chọn đáp án cx sai :>>>)

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

  1. Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
  2. Số 0 không phải là số nguyên.
  3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
  4. Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x Î Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a ≤ 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b ≤ 0