\(A=\frac{2x-3}{x+2}\)là số ng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

Vì A là số nguyên nên 2x-3 chia hết cho x+2 (1)

Mà x+2 chia hết cho x+2 => 2(x+2) chia hết cho x+2 (2)

Từ (1) và (2) => 2(x+2) - (2x-3)chia hết cho x+2 

=> ( 2x +4 ) - (2x-3) chia hết cho x+2 

=> 2x+4 -2x+3 chia hết cho x+2 

=> 1 chia hết cho x+2  

=> x+2=1 => x=1-2 ( phép tính không thực hiện được và x là số tự nhiên )

Vậy ko tìm dc x thỏa mãn đề bài 

 

Tick mk nha 

 

 

19 tháng 6 2016

xét với mọi n thuộc N thì A:2 vì vậy ta cần tìm n để n:3n 
xét để A: 3 thì n không có dạng 3k+2 để A:3(k thuộc N) 
A=n^2+11n+30 
để A:n thì n thuộc ước 30 mà ước thuộc N của 30 là 
1,2,3,5,6,10,15,30 
trong đó 2,5 có dạng 3k+2 nên ta loại 
vậy n là 1,3,6,10,15,30

19 tháng 6 2016

câu 2: 

Giả sử f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c (do đề bài cho là đa thức bậc hai)
Suy ra

f(x)f(x1)=ax2+bx+ca(x1)2b(x1)c=2ax+a+bf(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+b

Mà f(x)f(x1)=xf(x)−f(x−1)=x

2ax+a+b=x⇒2ax+a+b=x

Do đó a+b=0a+b=0 và a=1/2a=1/2 từ đó ta suy ra a=1/2;b=1/2a=1/2;b=−1/2

Do đó f(x)=\(\frac{x^2}{2}-\frac{x}{2}+c\)

f(n)=1+2+3+...+nf(n)=1+2+3+...+n

Áp dụng điều ta vừa chứng minh được thì:
f(1)f(0)=1f(1)−f(0)=1

f(2)f(1)=2f(2)−f(1)=2

....

f(n)f(n1)=nf(n)−f(n−1)=n

Do đó

1+2+...+n=f(1)f(0)+f(2)f(1)+...+f(n)f(n1)=f(n)f(0)=\(\frac{n^2}{2}-\frac{n}{2}\)=\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

13 tháng 1 2020

a

Nếu  \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)

Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)

Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý

Vậy.....

b

Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)

Ta có:

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)

\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)

Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )

Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)

Vậy x=4;y=2 và các hoán vị

13 tháng 1 2020

câu a làm cách khác đi bạn

11 tháng 3 2018

ĐKXĐ \(X\ne-3\)

\(=\frac{4X+26}{X+3}=\frac{4X+12+14}{X+3}=4+\frac{14}{X+3}.\)

để bt trên nguyên thì \(x+3\inƯ\left(14\right)\in\left\{\mp1;\mp2;\mp7;\mp14\right\}\)

đến đây bn tự giải ha nếu có x=-3 thì loại còn lấy hêt ha

20 tháng 6 2016

Câu 3 :

- Xét x > \(\frac{3}{5}\) thì 2.|5x - 3| - 2x = 10x - 6 - 2x = 8x - 6 = 14

=> 8x = 20

=> x = 2,5

- Xét x < \(\frac{3}{5}\) thì 2.|5x - 3| - 2x = -10x + 6 - 2x = -12x + 6 = 14

=> -12x = 8

=> x = \(-\frac{2}{3}\)

Vậy x = 2,5 hoặc x = \(-\frac{2}{3}\)

20 tháng 6 2016

câu 3:  |5x-3|=x+7 ( đk x\(\ge-7\))

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}5x-3=x+7\\5x-3=-x-7\end{array}\right.\)<=> x=5/2 hoặc x=-2/3

câu 4: các góc tỉ lệ nên : \(\frac{A}{7}=\frac{B}{5}=\frac{C}{3}\)=> \(\frac{A+B+C}{7+5+3}\)=12

=> A=84=> góc ngoài A=96

B=60=> góc ngoài B=120

C=36 => góc ngoài =144

=> tỉ lệ các hóc ngoài: 4:5:6

21 tháng 9 2020

\(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)

Để A,B đều là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\) và \(x+2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Bạn tự làm nốt