\(\in\) N để 3n chia 18 là số nguyên tố

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2015

a, n=1

b, không có n

c, chưa ra

11 tháng 11 2015

a)Ta có: n2+18n=n.(n+18)

Ư(n2+18n)={1,n,n+18,n.(n+18)}

Để n2+18n là số nguyên tố

=>Ư(n2+18n)={1,n.(n+18)}

=>n=1 hoặc n+18=1

Vì n+18>n

=>n=1

Vậy n=1

19 tháng 3 2017

Câu 1:

Để B là số nguyên

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc vào Ư(5)={1;5;-1;-5}

Ta có bảng:

n-315-1-5
n482-2
B51-5

-1

=> n thuộc vào {4;8;2;-2} (thỏa mãn điều kiện n thuộc Z)

3 tháng 8 2015

Nếu n>0 thì:

\(3^n+6=3.3^{n-1}+3.2=3\left(3^{n-1}+2\right)\) luôn chia hết cho 3 là hợp số

Nếu n=0 thì 3n+6 =1+6=7 là số nguyên tố

Vậy n=0 thõa mãn đề bài

3 tháng 8 2015

n = 0                          

25 tháng 1 2021

Ta có: \(n^3-n^2+n-1\)

\(=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

Ta thấy \(n-1< n^2+1\) nên điều kiện cần để số trên là nguyên tố là: \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(\Rightarrow n^3-n^2+n-1=5\) thỏa mãn

G/S ngược lại \(n-1\ne1\) thì \(n^2+1\ne1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\) không là số nguyên tố (vô lý)

Vậy n = 2

25 tháng 1 2021

Với n = 2 

=> n3 - n2 + n - 1 = 5 (tm)

Với n > 2 

=> \(\orbr{\begin{cases}n=2k+1\\n=2k\end{cases}}\left(k\inℕ^∗\right)\)

Với n = 2k + 1 khi đó : n3 - n2 + n - 1 

=  (n3 - n2) + (n - 1)

= n2(n - 1) + (n - 1)

= (n - 1)(n2 + 1)

= (2k + 1 - 1)[(2k + 1)2 + 1]

= 2k[(2k + 1)2 + 1] \(⋮\)2 (loại)

Với n = 2k 

=> n3 - n2 + n - 1 

= (n - 1)(n2 + 1)

= (2k - 1)[(2k)2 + 1]

= (2k - 1)(4k + 1) \(⋮2k-1\)(loại)

=> n = 2 là giá trị cần tìm 

8 tháng 11 2015

a) n2+12n = n(n+12) là số nguyên tố

Mà nếu n là hợp số thì n(n+12) là hợp số

Mà nếu n là số nguyên tố thì n(n+12) là hợp số (chia hết cho n)

=> n không phải là hợp số và số nguyên tố

=> n = 0 hoặc n = 1

Mà nếu n = 0 thì n2+12n = 0 => loại

n = 1 => n2+12n = 13 =>chọn

Vậy n = 1

8 tháng 11 2015

ai tick cho mình đi

1 tháng 11 2015

a) 

Xét n =0 

=> 3n+6 = 30​+6 = 1+6 = 7 ( là số nguyên tố ) 

Xét n \(\ne\)0

=> 3n+ 6 = 3.(3n-1+2) chia hết cho 3 ( là hợp số ) 

Vay n=0 

b) 

n2+12n = n(n+12) 

Xét n =0 => n(n+12) = 0 (vô lý ) 

Xét n = 1 => n(n+12) = 1.13 =13 ( là số nguyên tố ) 

Xét n >1 

=> n(n+12) chia hết cho n ; (n+12 )  (la hop so )

Vậy n =1 

8 tháng 10 2015

n2 + 6n = n.(n + 6) là số nguyên tố

- Nếu n là số chẵn thì không tồn tại n

- Nếu n là số lẻ thì :

+) Với n = 1 thì n.(n + 6) = 7, là số nguyên tố

+) Với n > 1 thì n.(n + 6) \(\in\) B(n), là hợp số

Vậy n = 1 thỏa mãn