\(\in\) N BIẾT n +19 CHIA HẾT CHO N - 3

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2015

n + 19 chia hết cho n - 3

=> (n - 3) + 22 chia hết cho n - 3

=> 22 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(22) = {-1; -2; -11; -22; 1; 2; 11; 22}

=> n thuộc {2; 1; -8; -19; 4; 5; 14; 25}

19 tháng 10 2015

Thêm nhé, vì n thuộc N => n thuôc {2; 1; 4; 5; 14; 25} 

30 tháng 9 2015

n+3 chia  het cho n-1

=> n-1+4 chia het cho n-1

=> 4 chia het cho n-1

vi n la so tu nhien 

=> n-1\(\ge\)-1

=> n-1=-1;1;2;4

=> n=0;2;3;5

14 tháng 7 2015

3n+1 chia hết cho n+3

=>3n+9 -8 chia hết cho n+3

=>3.(n+3)-8 chia hết cho n+3

=> 8 chia hết cho n+3

=> n+3\(\in\)Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

ta có bảng sao:

n+31-12-24-48-8
n-2(loại)-4(loại)-1(loại)-5(loại)1(TM)-7(loại)5(TM)-11(loại)

Vậy n={1;5}

13 tháng 12 2015

Ta có:                \(\frac{n+8}{n+3}\) thuộc N

=>                   \(\frac{n+3+5}{n+3}\)thuộc N

=>                        \(\frac{5}{n+3}\)thuộc N

=> n+3 thuộc {1;-1;5;-5}

Kẻ bảng xong!