Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biết là ko phải ko liên quan nhưng bạn ko nên đăng câu hỏi thế này nhé
+ ΔAHB vuông tại H
Theo định lí Py–ta- go ta có
HB2 = AB2 – AH2 = 52 – 32 =25 - 9 =16
Suy ra HB = 4 (cm)
Suy ra HC = BC – HB = 10 - 4 = 6(cm)
+ ΔAHC vuông tại H
Theo định lí Py-ta-go ta có
AC2 = AH2 + HC2 = 32 + 62 = 9 + 36 = 45.
Suy ra AC = √45 ≈ 6,7(m)
Độ dài đường trượt ACD bằng: 6,7 + 2= 8,7 (m)
Và hai lần đường lên BA bằng 5.2 =10 (m)
Đo độ dài đường trượt ACD chưa bằng hai lần đườg lên BA
Vậy bạn Mai nói sai, bạn Vân nói đúng.
Góc tạo bởi máng trượt với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{ACB}=\) 38°.
Góc tạo bởi thang leo với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{BAC}=\) 90°.
Độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là: \(\widehat{ACB}\)
Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^0\) (Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Rightarrow \widehat{ACB} + 38^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow \widehat{ACB}=180^0-38^0-90^0=52^0\)
Vậy độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là \(52^0\)
Xét tam giác vuông AHB (^AHB = 90°) ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (vì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông).
hay 52 = 32 + HB2
=> HB2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16.
HB = \(\sqrt{16}\) = 4.
Vậy HB = 4m.
Độ dài cạnh CH là:
CH = BC - HB
hay CH = 10 - 4 = 6 (m)
Vậy cạnh CH = 6m.
Xét tam giác vuông AHC (^AHC = 90°) ta có:
AC2 = AH2 + CH2
hay AC2 = 32 + 62 = 9 + 36 = 45.
AC = \(\sqrt{45}\approx7.\)
Vậy AC \(\approx7m\).
Độ dài ACD là:
ACD = AC + CD
hay ACD = 7 + 2 = 9 (m).
Vậy ACD = 9m.
2 lần BA là:
5.2 = 10 (m)
Vậy 2 lần BA = 10m.
Mà ACD < BA (9 < 10) nên đường trượt ACD ko gấp hơn hai lần đường lên BA.
Vậy bạn Mai nói sai, bạn Vân nói đúng.
dc biết đây ko phải thằng hiếu cao 1m72 mà cj từng biết
vì giữa không và học không phải là phép nhân =))