K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Giải bài 36 trang 72 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Từ điểm I ta kẻ IA ⊥ DE; IB ⊥ EF và IC ⊥ DF

- Vì điểm I cách đều hai cạnh DE và DF nên I nằm trên đường phân giác của góc EDF (định lí 2 - định lí đảo của tia phân giác)

Tương tự ta suy ra điểm I nằm trên tia phân giác của góc DEF và góc EFD.

Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.

30 tháng 3 2017

các bạn của mình ơi giúp mình nào

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

I nằm trong ∆DEF và cách đều ba cạnh của tam giác nên I lần lượt thuộc phân giác của các góc ˆDD^, ˆEE^, ˆFF^

Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF

19 tháng 4 2017

I nằm trong ∆DEF và cách đều ba cạnh của tam giác nên I lần lượt thuộc phân giác của các góc ˆDD^, ˆEE^, ˆFF^

Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF

20 tháng 9 2018

Giải bài 36 trang 72 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi IH, IK, IL lần lượt là khoảng cách từ I đến EF, DF, DE.

Theo đề bài, điểm I cách đều ba cạnh của ΔDEF ⇒ IH = IK = IL

IL = IK ⇒ I cách đều hai cạnh của góc D ⇒ I nằm trên đường phân giác của góc D.

IH = IK ⇒ I cách đều hai cạnh của góc F ⇒ I nằm trên đường phân giác của góc F.

IH = IL ⇒ I cách đều hai cạnh của góc E ⇒ I nằm trên đường phân giác của góc E.

Từ 3 điều trên suy ra I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.

27 tháng 8 2016

I D E F

I nằm trong ∆DEF và cách đều ba cạnh của tam giác nên I lần lượt thuộc phân giác của các góc ∠D, ∠E , ∠F

Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF

27 tháng 8 2016

mà hình như là đại học sư phạm rồi mà.bài dễ thế mà không biết làm à

Kẻ IA⊥ED tại A, IB⊥EF tại B, IC⊥DF tại C

Vì I cách đều ba cạnh nên IA=IB=IC

Xét ΔIAE vuông tại A và ΔIBE vuông tại B có 

IE chung

IA=IB(cmt)

Do đó: ΔIAE=ΔIBE(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{AEI}=\widehat{BEI}\)(hai góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\widehat{DEI}=\widehat{FEI}\)

hay EI là tia phân giác của \(\widehat{DEF}\)(1)

Xét ΔICF vuông tại C và ΔIBF vuông tại B có 

IF chung

IC=IB(cmt)

Do đó: ΔICF=ΔIBF(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BFI}=\widehat{CFI}\)(hai góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\widehat{EFI}=\widehat{DFI}\)

hay FI là tia phân giác của \(\widehat{EFD}\)(2)

Xét ΔDAI vuông tại A và ΔDCI vuông tại C có 

DI chung

IA=IC(cmt)

Do đó: ΔDAI=ΔDCI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{ADI}=\widehat{CDI}\)(hai góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)

hay DI là tia phân giác của \(\widehat{EDF}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra I là điểm chung của ba đường phân giác trong của ΔDEF(Đpcm)

19 tháng 9 2023

a) Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng BC, cắt BC tại D

Ta có: Tam giác ABC cân nên AB = AC

\( \Rightarrow A\)thuộc đường trung trực của cạnh BC (t/c)

\( \Rightarrow AD\)là đường trung trực của BC.

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:

AB = AC (gt)

BD = CD (gt)

AD: cạnh chung

\( \Rightarrow \Delta ABD = \Delta ACD\left( {c - c - c} \right)\)

\( \Rightarrow \widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)

\( \Rightarrow \)AD là tia phân giác góc BAC.

Vậy tam giác ABC cân tại A, đường trung trực của cạnh BC là đường cao và cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác đó.

b)

Ta có: Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó.

Tam giác ABC đều nên AB = BC = CA

Tam giác ABC cân tại A có AN là đường trung tuyến

\( \Rightarrow \) AN là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A (cm ở ý a)

Tương tự: BP, CM lần lượt là đường phân giác xuất phát từ B và C của tam giác ABC

Mà AN cắt BP tại G

\( \Rightarrow G\) là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC

\( \Rightarrow G\) cách đều ba cạnh của tam giác ABC (Tính chất

17 tháng 2 2019

                             Giải

Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lá»p 7

- Gọi M, N là trung điểm CA và BA.

ΔABC cân tại A có BM, CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC, AB.

⇒ BM = CN ( chứng minh ở bài 26)

Mà \(GB=\frac{2}{3}BM;GC=\frac{2}{3}CN\)(Tính chất trọng tâm của tam giác)

⇒ GB = GC

- ΔAGB và ΔAGC có

AG chung

AB = AC (do ΔABC cân tại A)

GB = GC (chứng minh trên)

⇒ ΔAGB = ΔAGC (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)( hai góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của \(\widehat{BAC}\)

- Theo đề bài I cách đều ba cạnh của tam giác

Dựa vào chứng minh bài 36 ⇒ I là điểm chung của ba đường phân giác

⇒ I thuộc tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Vì G, I cùng thuộc tia phân giác của  \(\widehat{BAC}\)nên A, G, I thẳng hàng