Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n(CuO)= 6,4/80=0,08 mol
n(Fe2O3)= 16/160 = 0,1 mol
n(H2SO4) = 0,16x 2=0,32 mol
hoa tan hon hop hai oxit nay bang H2SO4 co cac PU xay ra:
CuO + H2SO4 = CuSO4 + H20
Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
ta xet hai truong hop sau:
gia su CuO tan het truoc.
so mol acid PU voi CuO = n(CuO) = 0,08 mol
=> so mol acid PU voi Fe2O3 = 0,32 - 0,08 = 0,24 mol
=> so mol Fe2O3 tan = 0,24/3 = 0,08 mol
=> m(Fe2O3)du= (0,1 - 0,08)x160 = 3,2 g
gia su Fe2O3 tan het truoc.
n(acid PU voi Fe2O3)= 0,1x3=0,3 mol
=>n(acid PU voi CuO)= 0,32 - 0,3 = 0,02 mol
=>n(CuO PU) = 0,02 mol
=>m(CuO)du = (0,08 - 0,02)x80=4,8 g
vay m bien thien trong khoang 3,2 < m < 4,8 g.
làm tiếp!
Do trong hỗn hợp A có nFeO = nFe2O3 nên quy đổi hỗn hợp FeO. Fe2O3, Fe3O4 này về hỗn hợp Fe3O4
PT : Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O
Theo pt, ndd H2SO4 = 4 nFe3O4 = \(\dfrac{4,64}{232}\) x 4 = 0,08 (mol)
\(\rightarrow\) VddH2SO4 = \(\dfrac{n}{C_M}\) = \(\dfrac{0,08}{0,5}\) = 0,16 (l)
Vậy ...
* Sửa đề lại 4,46 g thành 4,64 g nha bạn :) _
Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu
Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%
th1: CuO pứ trước rồi tới fe2O3
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
0,08 0,08
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
0,1 0,24
Lập tỉ lệ: 0,1/1 : 0,24/3=0,1>0,08. vậy Fe2O3 dư
nFe2O3,dư=0,1-0,08=0,02mol
mfe2O3 dư=160.0,02=3,2g
Th2: Ngược lại
...
em sửa lại đề : cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dd H2SO4 2M. sau phản ứng có m chất rắn không tan
a/tính m
b/tính thể tích dd hỗn hợp gồm HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A
n Hcl pu la 0,95*2 = 0,39 mol
n Hcl du la 0,5 -0,39 = 0,11 mol
gọi v lít là thể tích dung dịch kiềm
n Naoh la 0,2V mol,nBaoh la 0,1V mol
pthh .....bạn ghi ra 2 pthh giua naoh voi hcl,baoh vs hcl
Ta co 0,4V =0,11
suy ra V =0,275 L
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :
n HCl = 2 n trong oxit ; m O 2 = 8,7 - 6,7 = 2g
n O trong oxit = 0,125 mol; n HCl = 0,25 mol
V HCl = 0,25/2 = 0,125l
a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right);n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,16.2=0,32\left(mol\right)\)
TH1 Fe2O3 phản ứng trước CuO dư
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1------------->0,3
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,02<-------0,32-0,3=0,02
=> \(m_{cr}=\left(0,08-0,02\right).80=4,8\left(g\right)\)
TH2: CuO phản ứng trước Fe2O3 dư
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)0,08------->0,08
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,08<----------0,32-0,08=0,24
=> \(m_{cr}=\left(0,1-0,08\right).160=3,2\left(g\right)\)
b) Gọi V là thể tích cần tìm của hỗn hợp
=> \(n_{H^+}=V.1+V.2.0,5=2V\) (1)
\(Fe_2O_3+3H^+\rightarrow Fe^{3+}+3H_2O\)
\(CuO+2H^+\rightarrow Cu^{2+}+H_2O\)
Theo PT => \(n_{H^+}=3n_{Fe_2O_3}+2n_{CuO}=0,46\left(mol\right)\) (2)
Từ (1),(2) => V=0,23(l)