Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
1. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
2. Độ tan của một chất trong nước: \(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{H_2O}}\times100\).
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Hỗn hợp nào sau đây có thể tạo thành dung dịch?
Hỗn hợp của cát và nước.
Hỗn hợp của dầu ăn và nước.
Hỗn hợp của muối ăn và nước.
Câu 2 (1đ):
Điền số liệu vào ô trống để hoàn thành bài tập sau:
Ở nhiệt độ 25oC, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ còn lại 5 gam muối không tan. Độ tan của muối X ở nhiệt độ trên là gam/100 gam nước.
Câu 3 (1đ):
Lựa chọn muối phù hợp để hoàn thành các phát biểu sau:
Quan sát đồ thị về sự thay đổi độ tan của các muối theo nhiệt độ và cho biết:
- Trong khoảng nhiệt độ từ 0 - 50oC, muối có độ tan thay đổi nhiều nhất là .
- Trong khoảng nhiệt độ từ 0 - 50oC, muối có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là .
KNO3KClO3K2Cr2O7CaCl2NaNO3NaClKClCe2(SO4)3Pb(NO3)2
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào tất cả các em Chào mừng các em
- đã quay trở lại với khóa học Khoa học tự
- nhiên lớp 8 tại olymp.vn
- ngày hôm nay cô và các em sẽ tiếp tục
- tìm hiểu kiến thức của bài học mới Dung
- dịch và nồng độ
- nội dung chính của bài giảng này gồm có
- ba phần phần thứ nhất sẽ cung cấp cho
- các em những khái niệm về dung dịch chất
- tan dung môi trong phần thứ hai ta sẽ
- biết được khái niệm về độ tan cũng như
- cách tính độ tan của một số chất ở trong
- nước ở điều kiện xác định và phần cuối
- cùng là về các loại nồng độ dung dịch
- sau đây chúng ta sẽ cùng đi đến với phần
- đầu tiên dung dịch chất tan và dung môi
- Quan sát hình ảnh sau khi hòa tan đường
- vào cốc nước ta thấy rằng các hạt đường
- nhỏ sẽ bị phân bố đều và hòa tan vào
- trong nước kết quả ta thu được cốc nước
- đường trong đó ta không thể phân biệt
- được đâu là nước đâu là đường và ta gọi
- đó là phần dung dịch
- dung dịch được định nghĩa là hỗn hợp
- đồng nhất của chất tan và dung môi trong
- đó đường được gọi là chất tan đây là
- chất có thể hòa tan được trong một chất
- khác gọi là dung môi trường hợp này dung
- môi chính là nước và ta có hai khái niệm
- mới chất tan là chất bị hòa tan trong
- dung môi còn Dung môi là chất có khả
- năng hòa tan chất khác để tạo thành dung
- dịch hay nói cách khác dung môi sẽ thực
- hiện quá trình phân rã chất tan quan sát
- 3 hỗn hợp sau đây hỗn hợp của Cát với
- nước dầu ăn và nước muối ăn và nước các
- em hãy dự đoán xem hỗn hợp nào có thể
- tạo thành dung dịch
- [âm nhạc]
- và đúng như các em dự đoán khi trộn lẫn
- chất trong hai hỗn hợp đầu tiên có thể
- thấy rằng cát và dầu ăn không tan trong
- nước ta vẫn có thể phân biệt được đâu là
- Cát dầu ăn đâu là nước và đây được gọi
- là những hỗn hợp không đồng nhất Tuy
- nhiên với trường hợp thứ ba nước thực
- hiện quá trình phân rã chất tan là các
- phân tử muối thu được dung dịch muối ăn
- vậy thì trong trường hợp này khi trộn
- muối ăn và nước ta sẽ thu được dung dịch
- Khi các chất rắn hòa tan trong dung dịch
- ta sẽ không thể phân biệt được chất tan
- và dung môi trong hỗn hợp nữa và tùy
- thuộc vào khả năng hòa tan của chất tan
- ta có thể phân loại dung dịch thành dung
- dịch chứa bão hòa là dung dịch có khả
- năng hòa tan thêm chất tan hoặc dung
- dịch chứa bão hòa là dung dịch không thể
- hòa tan thêm chất tan chẳng hạn như khi
- hòa tan đường vào nước nếu như đường vẫn
- có thể tan tiếp thì đó là dung dịch chưa
- bão hòa Còn khi các hạt đường không thể
- tiếp tục tan Dù ta có khuấy lâu thì dung
- dịch đó được gọi là dung dịch đã bão hòa
- là dung dịch không thể hòa tan thêm chất
- tan là đường nữa và khi hòa tan chất rắn
- vào trong nước có chất tan nhiều có chất
- tan ít có chất không tan trong nước và
- với cùng một lượng dung môi nhất định
- thì những chất tan tốt sẽ cần lượng lớn
- chất tan để tạo thành dung dịch bão hòa
- Còn những chất tan kém chỉ thành một
- lượng nhỏ chất tan thôi là ta đã có thể
- thu được dung dịch bão hòa vậy Làm thế
- nào để có thể so sánh khả năng hòa tan
- trong nước của các chất và xác định khối
- lượng chất tan có trong một dung dịch để
- đặc trưng cho khả năng tan của mỗi chất
- người ta sử dụng khái niệm độ tan độ tàn
- của một chất trong nước được định nghĩa
- là số gam chất đó hòa tan trong 100g
- nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở
- nhiệt độ và áp suất xác định độ tan được
- tính bằng công thức như sau s = m chất
- tan chia cho m nước và nhân với 100
- trong đó s là ký hiệu cho độ tan đơn vị
- là gam trên 100g Nước Mời chất tan là
- khối lượng của chất tan có trong dung
- dịch đơn vị là gam còn mơ nước là khối
- lượng của nước ở trong dung dịch đó đơn
- vị là gam ta sẽ đến với ví dụ đầu tiên
- để hiểu rõ hơn về cách tính độ tan ví dụ
- 1 tính độ tan của muối bột tai ở 20 độ C
- biết 50g nước thì hòa tan được tối đa là
- 17 là muối ở trong bài tập này khi người
- ta nói rằng 50g nước có thể hòa tan được
- tối đa 17 g muối điều đó có nghĩa là
- dung dịch có chứa 50 gam nước và 17 gr
- muối pota
- và ta đã biết được khối lượng của nước
- và khối lượng của muối từ đó áp dụng
- biểu thức tính độ tan ta có thể xác định
- được độ tan của kcl ở 20 độ C như sau nó
- sẽ bằng 17 phần 50 và nhân với 100 đáp
- án là 34
- Vậy thì ở 20 độ C độ tan của kcl sẽ là
- 34g/100g nước
- tương tự như vậy Các em Hãy trả lời cho
- cô câu hỏi tương tác sau đây nhé
- Ở nhiệt độ 25 độ C khi cho 12G muối X
- vào 20g nước khuấy kỹ thì còn lại 5G
- muối không tan tính độ tàn của muối X ở
- nhiệt độ trên
- [âm nhạc]
- câu trả lời của các em đã hoàn toàn
- chính xác rồi và chúng ta để ý những dữ
- kiện mà Đầu bài cho thứ nhất lượng muối
- cho vào ban đầu là 12G Tuy nhiên sau khi
- hòa tan vào trong 20g nước thì thấy còn
- lại 5G muối không tan điều đó đồng nghĩa
- với việc là muối x chỉ có thể tan được
- là 7 gam ở trong 20g nước Từ đó ta có
- thể tính được độ tàn của muối X ở 25 độ
- C bằng cách áp dụng biểu thức tính độ
- tan biểu thức sẽ là 7/20 x 100 và đáp án
- là 35g trên 100g nước
- cần lưu ý rằng độ tan của một chất sẽ
- phụ thuộc vào bản chất của chất và nhiệt
- độ chẳng hạn như khả năng hòa tan của
- chất rắn chất lỏng sẽ khác đối với chất
- khí hoặc khi ta thay đổi nhiệt độ độ tan
- của các chất cũng sẽ thay đổi
- và độ tan của hầu hết các chất rắn đều
- tăng theo nhiệt độ chúng ta có thể quan
- sát hình ảnh sau về sự thay của độ tàn
- của một số muối trong nước theo nhiệt độ
- trong đó trục tung biểu diễn độ tan của
- muối còn trục hoành biểu diễn nhiệt độ
- hòa tan quan sát đồ thị Em hãy cho cô
- biết trong các muối đã cho muối nào có
- độ tan thay đổi nhiều nhất còn muối nào
- có độ tan giảm khi tăng nhiệt độ nếu
- chúng ta xét khoảng nhiệt độ từ 0 cho
- đến 50 độ C
- [âm nhạc]
- Câu trả lời của các em đã hoàn toàn
- chính xác rồi từ đồ thị này ta có thể
- thấy đường biểu diễn độ tàn có độ dốc
- lớn nhất là của muối KNO3 trong khi hầu
- hết các muối có độ tan tăng khi nhiệt độ
- tăng thì riêngce
- bằng đường có độ dốc đi xuống đối với
- các chất khí thì ngược lại khi tăng
- nhiệt độ độ tan của các chất khí thường
- giảm để tổng kết lại nội dung của bài
- học cô có một số tóm tắt như sau thứ
- nhất
- dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất
- tan và dung môi
- thứ hai độ tàn của một chất trong nước
- được tính bằng biểu thức s = m chất tan
- trên m nước nhân 100
- bài giảng của cô sẽ kết thúc tại đây nội
- dung về nồng độ dung dịch sẽ được tiếp
- tục tìm hiểu trong bài học tiếp theo nhé
- để làm thêm các bài tập vận dụng mở rộng
- các em hãy tham gia khóa học Khoa học tự
- nhiên lớp 8 tại orlm.vn Cảm ơn các em đã
- theo dõi bài giảng ngày hôm nay hẹn gặp
- lại các em ở những bài giảng tiếp theo
- [âm nhạc]
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022