K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CHo nửa đường tròn tâm O đường Kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax và By cùng nửa mặt phẳng vs đường tròn. Lấy M trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C, D.tìm vị trí của M để AC+BD nhỏ nhấtAM song song với ODgọi I, N là giao điểm của AM với CO, BM với OD. CMR tứ giác MION là hình chữ nhậtAB tiếp xúc với đường tròn đường kính CDIN là đường trung bình tam giác MABgọi I' là...
Đọc tiếp

CHo nửa đường tròn tâm O đường Kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax và By cùng nửa mặt phẳng vs đường tròn. Lấy M trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C, D.

  1. tìm vị trí của M để AC+BD nhỏ nhất
  2. AM song song với OD
  3. gọi I, N là giao điểm của AM với CO, BM với OD. CMR tứ giác MION là hình chữ nhật
  4. AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD
  5. IN là đường trung bình tam giác MAB
  6. gọi I' là giao điểm của OM với Ax. CMR: I'C.OD = I'O.CO
  7. Tam giác AMB là tam giác vuông
  8. tam giác IAO đồng dạng với tam giác NOB
  9. Gọi R là bán kính của (O), r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác COD.CMR: 2<R/r<3
  10. Gọi K là giao điểm của AD với BC. MK cắt AB tại H. CMR: MH vuông góc với AB
  11. Tìm vị trí của M để tam giác MHO lớn nhất
  12. kéo dài CO cắt DB tại Q. CMR: tam giác DCQ cân tại D
  13. Gọi D', E', F' là giao điểm của CD với AB, BM với Ax, D'E' với By. CMR: A, M, F' thẳng hàng
  14. 2MH2 = MA.MB
  15. CB,AD,IN,MH đồng quy
  16. gọi L là giao điểm của EA và DO. CMR: DEL là tam giác cân
0

a) Xét (O) có 

ΔCAB nội tiếp đường tròn(C,A,B∈(O))

AB là đường kính(gt)

Do đó: ΔCAB vuông tại C(Định lí)

\(\widehat{ACB}=90^0\)

hay \(\widehat{KCB}=90^0\)

Xét tứ giác BHKC có

\(\widehat{BHK}\) và \(\widehat{KCB}\) là hai góc đối

\(\widehat{BHK}+\widehat{KCB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BHKC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Cho hình thoi ABCD có AC = AB. Qua B kẻ đường thẳng cắt DC và AD lần lượt tại E và F. Gọi giao điểm của ED và AF là O. Tính số do góc EOF (Toán học - Lớp 3)Mỗi hòn gạch 2 lỗ có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch? (Vật lý - Lớp 6)Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A của đường tròn, lấy điểm M khác...
Đọc tiếp
  • Cho hình thoi ABCD có AC = AB. Qua B kẻ đường thẳng cắt DC và AD lần lượt tại E và F. Gọi giao điểm của ED và AF là O. Tính số do góc EOF (Toán học - Lớp 3)
  • Mỗi hòn gạch 2 lỗ có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch? (Vật lý - Lớp 6)
  • Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A của đường tròn, lấy điểm M khác A. Vẽ tiếp tuyến thứ 2 MC của đường tròn tâm O (C là tiếp điểm). MB cắt đường tròn tâm O tại D khác B. Gọi H là giao điểm của OM và AC.
  • a) Chứng minh góc ABH = góc CAB.
  • b) Gọi N là giao điểm của AC và BD. Chứng minh 1/MD + 1/MB = 2/MN (Toán học - Lớp 9) 
  • Cho hàm số y = f(x) = -4x^3 + x.
  • a) Tính f(0), f(-0,5).
  • b) Chứng minh f(-a) = -f(a) (Toán học - Lớp 7)
0

a: góc AMB=góc ACB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AM vuông góc MB và AC vuông góc CB

góc BHK+góc BCK=180 độ

=>BHKC nội tiếp

góc EIA+góc EMA=180 độ

=>EIAM nội tiếp

b: Xét ΔAMK và ΔACM có

góc AMK=góc ACM(=góc ABM)

góc MAK chung

=>ΔAMK đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AK/AM

=>AM^2=AK*AC

c: Xét ΔAIE vuông tại I và ΔACB vuông tại C có

góc IAE chung

=>ΔAIE đồng dạng với ΔACB

=>AI/AC=AE/AB

=>AI*AB=AC*AE

Xét ΔBIE vuông tại I và ΔBMA vuông tại M có

góc IBE chung

=>ΔBIE đồng dạng với ΔBMA

=>BI/BM=BE/BA

=>BI*BA=BM*BE

=>AE*AC+BM*BE=AB^2