Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
Suy ra \(\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)\(\Leftrightarrow\frac{bk-b}{b}=\frac{dk-d}{d}\)
Xét VT \(\frac{bk-b}{b}=\frac{b\left(k-1\right)}{b}=k-1\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{dk-d}{d}=\frac{d\left(k-1\right)}{d}=k-1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
b)Đặt tương tự ta xét VT:
\(\frac{11bk+3b}{11dk+3d}=\frac{b\left(11k+3\right)}{d\left(11k+3\right)}=\frac{b}{d}\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{3bk-11b}{3dk-11d}=\frac{b\left(3k-11\right)}{d\left(3k-11\right)}=\frac{b}{d}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
c)Cũng đặt tương tự
Xét VT \(\frac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\frac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=\frac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{bk\cdot dk}{b\cdot d}=\frac{b\cdot d\cdot k^2}{b\cdot d}=k^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
d)Đặt cũng như vậy
Xét VT \(\frac{4\left(bk\right)^4+5b^4}{4\left(dk\right)^4+5d^4}=\frac{4b^4k^4+5b^4}{4d^4k^4+5d^4}=\frac{b^4\left(4k^4+5\right)}{d^4\left(4k+5\right)}=\frac{b^4}{d^4}\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{\left(bk\right)^2b^2}{\left(dk\right)^2d^2}=\frac{b^2k^2b^2}{d^2k^2d^2}=\frac{k^2b^4}{k^2d^4}=\frac{b^4}{d^4}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
a) \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
Xét d. ( a - b ) = a . d - b . d
b. ( c - d ) = b . c - b . d
Vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) => a . d = b . c
hay d. ( a - b ) = b. ( c - d )
=> \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
Vậy \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\)
Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\\x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x^2+2x}=\frac{2}{-x^2-4x-3}\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+x^2+4x+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+6x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-3+\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{-3-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
a) Vì A là tích của 99 số âm. Do đó
\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)
\(=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}....\frac{9999}{100^2}\)
\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}....\frac{99.101}{100^2}\)
\(\Rightarrow-A=\frac{1.2.3...98.99}{2.3.4...99.100}.\frac{3.4.5...100.101}{2.3.4....99.100}\)
\(=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}>\frac{1}{2}\)
Nhưng theo đề bài thì so sánh A với -1/2 mà đây là là -A với 1/2
Nên A <-1/2
Chắc chắn nhé bạn, bài tập bồi dưỡng toán của mình vừa mới làm mấy hum trước đó
Theo đề bài ta có:
a.b = c
b.c = \(\frac{1}{16}\)a
a.c = \(\frac{1}{9}\)b
=> (a.b).(b.c).(a.c) = \(c.\frac{1}{16}a.\frac{1}{9}b\)
=> (a.b.c)2 = a.b.c.\(\frac{1}{144}\)
=> a.b.c = \(\frac{1}{144}\) (1)
Thay a.b = c vào (1) => \(c^2=\frac{1}{144}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}c=\frac{1}{12}\\c=\frac{-1}{12}\end{array}\right.\)
Thay b.c = \(\frac{1}{16}a\) vào (1) => \(a^2.\frac{1}{16}=\frac{1}{144}\)\(\Rightarrow a^2=\frac{1}{144}:\frac{1}{16}=\frac{16}{144}\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\frac{4}{12}\\a=\frac{-4}{12}\end{array}\right.\)
Thay a.c = \(\frac{1}{9}b\) vào (1) => \(b^2.\frac{1}{9}=\frac{1}{144}\Rightarrow b^2=\frac{1}{144}:\frac{1}{9}=\frac{9}{144}\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b=\frac{3}{12}\\b=\frac{-3}{12}\end{array}\right.\)
Vậy các cặp giá trị (a;b;c) tương ứng thỏa mãn đề bài là: \(\left(\frac{4}{12};\frac{3}{12};\frac{1}{12}\right);\left(\frac{-4}{12};\frac{-3}{12};\frac{-1}{12}\right)\)
Ta có a.(a+b+c)+b.(a+b+c)+c.(a+b+c)=1/144
=>ta sử dụng phép phân phối có a+b+c chung
=>(a+b+c)(a+b+c)=1/144
=>a+b+c=1/12
từ đó tính a,b,c lần lượt là -1/2;3/4;-1/6
cậu toàn chép sai đề bài à nếu là c.(a+b+c)=-1/72 mới tính được
* Với \(a=1\) ta thấy BĐT đúng.
* Ta xét khi \(a>1\)
Hàm nghi số \(y=\) \(y=\frac{1}{a^1}=\left(\frac{1}{a}\right)^1\) nghịch biến với \(\forall t\in R,\) khi \(a>1\).
Khi đó ta có
Ta có: \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{a^x}-\frac{1}{a^y}\right)\le0,\forall x,y\in R\Rightarrow\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}\le\frac{x}{a^y}+\frac{y}{a^x}\) (1)
Chứng minh tương tự \(\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\le\frac{z}{a^y}+\frac{y}{a^z}\) (2) \(\frac{z}{a^z}+\frac{x}{a^x}\le\frac{x}{a^z}+\frac{z}{a^x}\) (3)
Cộng vế với vế (1), (2) và (3) ta được \(2\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{y+z}{a^x}+\frac{z+x}{a^y}+\frac{x+y}{a^z}\) (4)
Cộng 2 vế của (4) với biểu thức \(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\) ta được
\(3\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{x+y+z}{a^x}+\frac{x+y+z}{a^y}+\frac{x+y+z}{a^z}=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{a^x}+\frac{1}{a^y}+\frac{1}{a^z}\right)\)
a) x = -1 <=> \(\frac{13}{a-3}=-1\) <=> 13 = -1.(a - 3) = -a + 3
<=> -a = 13 - 3 = 10 <=> a = -10
b) x > 1 <=> \(\frac{13}{a-3}>1\) <=> 13 > a - 3 và a - 3 > 0
; do đó 0 < a - 3 < 13 hay 3 < a < 16
Vì a thuộc Z nên a \(\in\) {4; 5; 6; 7; ....; 14; 15}
a)x=-1=> \(\frac{13}{a-1}\)=-1=> 13=-a+1=>a=-12
b)x>1=>\(\frac{13}{a-1}\)>1=>a-1<13=>a<14
vậy a<14 với a \(\in\)Z
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3\times7}-\frac{1}{7\times11}-\frac{1}{11\times15}-...-\frac{1}{19\times23}-\frac{1}{23\times27}\)
\(=\frac{1}{2}-4\times\left(\frac{4}{3\times7}+\frac{4}{7\times11}+\frac{4}{11\times15}+...+\frac{4}{19\times23}+\frac{4}{23\times27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-4\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-4\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-4\times\frac{8}{27}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{32}{27}\)
\(=-\frac{37}{54}\)
A= 1/2- 1/4*[ 4/3*7 +4/7*11+ 4/11*15+...+4/19*23+ 4/23*27]
= 1/2- 1/4*[ 1/3- 1/7+ 1/7- 1/11+ 1/11- 1/15+ ...+ 1/19- 1/23+ 1/23- 1/27]
=1/2- 1/4*[1/3- 1/27]
=1/2- 1/4*8/27
=1/2- 2/27
=23/54